K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2020

a/không được nói thế là hành động nói 

hành động ấy dùng trực tiếp

b/đứng ở của nhà ta ấy là hành động nói 

hành động ấy được dùng gián tiếp

c/cho mình mượn quyển sách toán là hành động nói 

hành động ấy dùng trực tiếp

mình không chắc là đúng đâu

23 tháng 10 2021

\(em\)

22 tháng 4 2020

Tham khảo!
Dàn ý:

1. MB:

- Người nông dân là đề tài quen thuộc trong văn học Việt Nam trước cách mạng, nói về người nông dân có ý kiến cho rằng: "Người nông dân tuy nghèo khổ, lam lũ, ít học nhưng không ít tấm lòng".

- Lão Hạc trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao là nhân vật hội tụ đầy đủ những đặc điểm trên

2. TB:

- Người nông dân nghèo khổ, lam lũ ít học:

+ Lão Hạc là một lão nông bần hàn, gia đình lão chẳng có của cải gì nhiều nên không thể cưới vợ cho con trai khiến con lão phải bỏ đi làm đồn điền cao su

+ Lão Hạc là một người lam lũ: dù sức khỏe già yếu nhưng ông vẫn đi làm thuê cho người khác để kiếm ăn. Khi không đủ sức khỏe đi làm thuê thì lão lại tiếp tục tìm những đồ ăn có sẵn bên ngoài như sung, rau dại,... để sống qua ngày

- Tuy vậy nhưng lại là một người không ít tấm lòng:

+ Lòng yêu thương con vô bờ: khi con trai bỏ đi đồn điền cao su, lão lúc nào cũng lo lắng cho con và trông mong tin con mà chẳng thấy. Lão buồn và tự trách vì mình không có tiền nên con mới phải tha hương cầu thực. Dù lão không có tiền nhưng nhất quyết không bán đi mảnh vườn bởi đó là mảnh đất lão dành cho con để cưới vợ

+ Là một người yêu thương động vật: Vơi lão Hạc, cậu Vàng không chỉ là vật nuôi trong nhà mà còn là một người bạn thân thiết. Lão ăn gì thì cậu Vàng được ăn đấy, lão chửi yêu cậu Vàng nhưng rồi lại xoa đầu âu yếm. Đặc biệt khi bán đi cậu Vàng, lão đau khổ dằn vặt, tự trách. Lão trách bản thân mình độc ác già đầu rồi còn đi lừa một con chó, lão khóc hu hu như một đứa con nít

+ Bên cạnh đó lão Hạc còn là một người giàu lòng tự trọng: Khi không có gì để ăn nhưng lão Hjac nhất quyết không nhận sự giúp đỡ của ông Giáo mà tự mình đi tìm nhừn rau củ dại ăn sống qua ngày. Khi biết mình không thể tiếp tục sống được nữa, lão Hạc mang tiền sang gửi ông Giáo để lo ma chay cho mình. Khi cùng đường không còn kiếm được cái gì để ăn cũng không thể làm thuê được nữa, lão đã ăn bả chó tự tử để kết liễu cuộc đời mình.

3. KB:

- Như vậy qua tác phẩm "Lão hạc" của Nam Cao ta thấy hiện lên hình ảnh người ông dân tuy nghèo khổ lam lũ, thất học nhưng tràn đầy tình thương.

22 tháng 4 2020

Bài làm tham khảo!
Có nhà văn nào đó từng nói rằng: văn chương chân chính dù nói về cái xấu, cái ác vẫn phải hướng về cái đẹp, cái thiện, đó là thanh nam châm thu hút mọi thế hệ. Vâng, phải chăng cái xấu cái ác hay cũng chính là cái khổ đau, bất hạnh và cái đẹp cái thiện chính là niềm tin tưởng của nhà văn hướng nguời đọc tin vào vẻ đẹp của nhân vật, để giúp người đọc một bải học về nhân cách. Và, Qua Tức nước vỡ bờ và Lão Hạc, chứng minh rằng: Mặc dù gặp nhiều đau khổ, bất hạnh, người nông dân trước cách mạng tháng 8 vẫn giữ trọn những phẩm chất tốt đẹp của mình. Văn học và đời sống là hai vòng tròn đồng tâm mà tâm điểm chính là con người. bởi vậy nên, vấn đề chung về con người đã là mẫu số chung, là mảnh đất muôn thuở của thi nhân muôn đời. Nhưng, qua mỗi trang văn nhà văn chân chính phải mang đến một phát minh về hình thức, một khám phá mới về nội dung. Đó là đòi hỏi của nghệ thuật, không chấp nhận sự lặp lại người khác và lặp lại chính mình. Đó là cách duy nhất để anh tồn tại trong sân chơi nghệ thuật. cũng chính vì hiểu được điều ấy mà đến với đề tài người nông dân, một đề tài quen thuộc mà thi nhân muôn đời đã đi mòn đứt cỏ thì cả Ngô Tất Tố và Nam Cao đều có những khám phá riêng của mình, chính vì vậy số phận người nông dân đã được khắc họa sinh động, đa chiều và sâu sắc. Nếu như trong trang văn của Ngô Tất Tố, người nông dân phải chịu nỗi khổ về sưu cao, thuế nặng, hà hiếp áp bức, ngay cả người chết rồi mà vẫn phải nộp sưu thuế. Thật là vô lí. Thì trong trang văn của Nam Cao người nông dân được nhìn trong bi kịch bị tha hóa về nhân cách, phải chịu đựng sự giằng xé dữ dội về cái đói và miếng ăn. Hoặc là chấp nhận sống nhưng bị tha hóa vì miếng ăn, hoặc là chết để bảo toàn nhân phẩm, lão Hạc là một ví dụ điển hình. Song chính việc soi chiếu và nhìn nhận riêng của mỗi nhà văn như thế đã giúp người đọc nhìn nhận được bản chất và vẻ đẹp của người nông dân Việt Nam. Nhưng dù là Lão Hạc hay chị Dậu thì ở cả hai nhân vật ấy, nhà văn đều cho chúng ta thấy được rằng dù gặp nhiều đau khổ, bất hạnh nhưng người nông dân trước cách mạng tháng Tám vẫn giữ trọn nhân phẩm của mình. Chị Dậu của Ngô Tất Tố, một người phụ nữ mộc mạc, lương thiện, hết mực yêu thương chồng và con, hi sinh không quản vì sự sống của chồng mình. Có lúc vì túng quẫn quá mà chị phải bán chó, bán con nhưng tuyệt đối đó không phải là hành động vô nhân tính mà là hành động của một người phụ nữ sắc sảo, bản lĩnh và mạnh mẽ đến kiệt cùng, dù đớn đau đến cắt từng khúc ruột khi phải bán con vẫn một mực chịu đựng vì nghĩ về sự sống của chồng. ngay cả khi bán chó, gia đình cái con sinh vật Nghị Quế chồng, Nghị Quế vợ có ăn bớt, làm điêu thì cũng chỉ hạ một câu: lão Nghĩ giàu đến thế mà còn...Không một chút phản kháng, cũng không nói bất kì một lời lẽ tục tĩu nào. Ngay cả khi lên huyện. Sống trong môi trường khác chị vẫn một mực nghĩ về chồng, về con, không bị lây nhiễm thói xấu. Khi thấy cai lệ hành hạ chồng, chị đã vùng lên mạnh mẽ, chị đã bước ra khỏi nỗi sợ của bản thân để chiến đấu, đánh bật hai tên cai lệ lực lưỡng. Chị không chịu khuất phục, Và chính với điều này, Ngô Tất Tố như đã xui người nông dân nổi loạn. Đó chính là phẩm chất cao đẹp mà Ngô Tất Tố đã luôn tin tưởng vào người nông dân trước cách mạng. Với Nam Cao, ông luôn nhìn đời bằng con mắt tình thương. Chính vì quan niệm ấy mà những trang văn của Nam Cao luôn đặt nhân vật của mình trong tình thế cheo leo giữa nhân tính và thú tính, giữa say và tỉnh, giữa sự sống và cái chết. Nhưng đến cuối cùng Nam Cao vẫn cho thấy sự tin tưởng của mình vào phẩm chất lương thiện của người nông dân. Với lão Hạc, một người cha giàu lòng yêu thương con, có lòng tự trọng cao và đặc biệt là một người ân nghĩa, lão nghĩa tình với cả con vật của mình. Khi đã tuổi già sức yếu, không làm gì để kiếm ăn được, lão chẳng dám đụng vào số tiền bán vườn của con, chỉ dám ăn sung luộc. Để rồi lão có thể chọn sống bằng cách bán mảnh vườn đi, nhưng không lão đã tìm đến cái chết, một cái chết đau đớn, tức tưởi thậm chí nhục nhã bằng bả chó. Nhưng chính cái chết ấy khẳng định được nhân cách thanh cao của lão, khẳng định được tính người trong con người của lão Hạc-một người nông dân bần cùng nhưng không bần nghĩa bần tình. Cái chết của Lão đã cho thấy niềm tin của Nam Cao vào vẻ đẹp của người nông dân lương thiện, dù đau đớn, bất hạnh nhưng vẫn giữ trọn phẩm chất tốt đẹp của mình. Vậy là chỉ qua hai tác phẩm ngắn, nhưng Nam Cao và Ngô Tất Tố đã cho thấy vẻ đẹp của người nông dân trong những trang viết của mình. Đó chính là tinh thần nhân đạo của các nhà văn hiện thực, song ở thời điểm bấy giờ, vì chưa có ánh sáng của cách mạng vậy nên họ vẫn rơi vào bi kịch,bế tắc, đó cũng là một hạn chế mà ta cần xem xét. 

22 tháng 4 2020

Nét đẹp Lễ hội Yên Thế

Lễ hội Yên Thế tổ chức vào ngày 16 tháng 3 dương lịch hàng năm tại thị trấn Cầu Gỗ, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang. Lễ hội bắt đầu từ năm 1984 - lễ kỷ niệm 100 năm khởi nghĩa Yên Thế .Từ đó, lễ kỷ niệm đã trở thành một lễ hội.

Lễ hội Yên Thế được tiến hành ở khu đền Thề đối diện với khu đồn Phồn Xương thuộc khu di tích Yên Thế. Ngoài khu trung tâm, hội còn tổ chức ở các địa điểm công cộng trên đất Cầu Gồ quanh khu đồn Phồn Xương.

Vào ngày 16 tháng 3 dương lịch. Từ tờ mờ sáng, khắp các ngả đường trong vùng Yên Thế, Tân Yên, người người kéo nhau đi hội. Từng đoàn, từng tốp... tưng bừng phấn khởi, chật cả đường đi. Tại khu tập kết, các đoàn tham gia lễ hội quần áo chỉnh tề, hoá trang... sẵn sàng chờ giờ xuất phát hành lễ.

Lễ diễu hành qua kỳ đài được cử hành để bắt đầu cho Lễ hội Yên Thế. Đây là cuộc biểu dương sức mạnh, biểu dương sự uy nghi, đẹp đẽ và cũng là lúc làm cho không khí ngày hội trở lên sôi động nhất. Các đoàn quân lần lượt tiến qua lễ đài với biểu tượng và trang phục riêng của mình trong tiếng trống, tiếng chiêng ngân vàng trong núi rừng Yên Thế.

Sau lễ diễu hành, các trò vui được tổ chức ở nhiều địa điểm. Học sinh các trường thi cắm trại ở sườn đồi đối diện khu đồn Phồn Xương. Sới vật được mở ra và bắt đầu trong khu vực đền Thề. Các đô vật lên làm lễ xe đài và vào trận thi đấu. Các đội văn nghệ, văn công chuyên nghiệp cũng mở màn biểu diễn ban ngày cho bà con xem. Các môn thi đấu thể thao như: bóng đá, bóng chuyền, cầu lông, đu quay, mô tô bay... Cứ như thế, chỗ nào trong khu vực Phồn Xương cũng thu hút rất đông người xem và tham dự. Trong khu đền Thề, chùa Lèo, đền thờ Bà Ba Đề Thám, các cụ, các già, các vãi dâng hương lễ Phật, lễ đền. Người ra người vào không lúc nào ngơi. Khu nhà trưng bày về cuộc khởi nghĩa Yên Thế cũng đã mở cửa phục vụ nhân dân các nơi đến hội.

Ngoài các nội dung trên, lễ hội còn có những hình khác mới được bổ như: tổ chức diễu ngựa từ đình Hả - Tân Trung (Tân Yên) lên Phồn Xương, rước từ Nhã Nam vào tham dự. Tổ chức tiết mục "Trai Cầu Vồng Yên Thế gặp gái Nội Duệ, Cầu Lim", tiết mục lễ tế cờ của Hoàng Hoa Thám... các tiết mục này đã làm cho nội dung của lễ hội mỗi ngày một phong phú và có bản sắc văn hóa riêng.

22 tháng 4 2020

Lễ hội Yên Thế, từ Hoàng Hoa Thám và dành cho Hoàng Hoa Thám

Triệu Thị Linh | Thứ Ba, 28/01/2020 22:08 GMT +7

   

Lễ hội Yên Thế xuất hiện khá muộn và gắn với nhân vật lịch sử có thực là Hoàng Hoa Thám. Sự nghiệp chống thực dân Pháp suốt gần 30 năm xung quanh núi rừng Yên Thế của vị thủ lĩnh Đề Thám không chỉ để lại một chiến tích quân sự lừng lẫy mà còn để lại những tập tục, di vật có giá trị tín ngưỡng và lịch sử làm cơ sở cho việc cộng đồng duy trì và tôn vinh thành một hệ thống di sản tâm linh, văn hóa cấp quốc gia. Nói cách khác, lễ hội Yên Thế chính là nơi phản ánh rõ nhất quá trình ký ức cộng đồng tiếp nhận, lưu giữ hình ảnh của Đề Thám.

Lễ hội Yên Thế. Ảnh tư liệu

1. Lịch sử Lễ hội Yên Thế

Ban đầu Lễ hội Yên Thế có nguồn gốc là lễ hội Phồn Xương, là hội mùa do dân các làng thuộc Thông Trung tổ chức, sau khi thu hoạch, vào khoảng cuối tháng 8 đầu tháng 9 âm lịch hàng năm tại đình Phồn Xương. Họ tự nguyện mang những nông sản đến tạ thần linh và cầu xin mùa sau được bội thu. Từ 1897, lễ hội Phồn Xương được thủ lĩnh Hoàng Hoa Thám tổ chức vào các ngày từ 10 - 16 tháng giêng, mục đích chính là mượn lễ hội để thu hút nhân tài, nhân lực cho lực lượng của nghĩa quân Yên Thế. Trong phần lễ Hoàng Hoa Thám tổ chức thêm nhiều nghi lễ tâm linh như: lễ lập đàn cầu siêu cho vong hồn nhân dân quanh vùng, các nghĩa quân, tướng lĩnh tử trận, lễ phóng ngư thả điểu cầu an, thể hiện tinh thần quyết giành tự do độc lập. Bên cạnh đó, ông còn cho tổ chức nhiều hoạt động khác ở phần hội như hát tuồng, chèo, đánh cờ tướng, cờ người, thi thổi cơm niêu, làm bánh, vật, võ, bắn súng, cung, nỏ…

Những hoạt động này được nhân dân hưởng ứng sôi nổi, khiến cho quy mô lễ hội ngày càng mở rộng, thu hút cả nhân dân các vùng khác đến tham dự. Các làng, các thôn như Yên Thế, Cầu Khoai, thôn Thượng thuộc Thông Thượng (nay là Tam Hiệp), thôn Lèo, Mạc, Trung và các làng như làng Nứa cũng nấu cỗ và tổ chức đám rước kiệu về đình Phồn Xương. Như vậy, ngày lễ hội Phồn Xương, thời Hoàng Hoa Thám hoạt động kháng Pháp, từ một nghi lễ nông nghiệp truyền thống của một địa bàn (Phồn Xương) đã trở thành một lễ hội đương đại vừa mang ý nghĩa tâm linh vừa có mục đích chính trị thiết thực cho vùng Yên Thế và có lẽ còn rộng hơn nữa. Và, so với những lễ hội thờ nhân vật hiển linh khác như lễ hội Bà Chúa Kho, lễ hội Bà Tơ hay hội Gióng… lễ hội Phồn Xương - Yên Thế trong quá trình phát triển có sự tham gia của chính nhân vật Hoàng Hoa Thám ở cả hai phương diện: vừa là người chủ lễ vừa là người (sau khi mất trở thành nhân vật hiển linh) được thờ phụng. Điều này dẫn đến việc kế thừa trọn vẹn hay lặp lại một số nghi lễ do chính Đề Thám đã thực hiện ở lễ hội Phồn Xương trong nghi thức tế lễ ông tại lễ hội Yên Thế sau này.

Từ sau năm 1913, khi khởi nghĩa Yên Thế thất bại, thủ lĩnh Hoàng Hoa Thám hy sinh, lễ hội Phồn Xương không còn được tổ chức quy mô như trước. Cho rằng Đề Thám mất ngày 5 tháng giêng âm lịch, lễ giỗ ông được tổ chức vào ngày này. Lễ hội Phồn Xương vì lẽ đó cũng được tổ chức ngày 5 tháng giêng âm lịch, với quy mô nhỏ gọn, tập trung lễ Phật, thần, giỗ Hoàng Hoa Thám mà không chú trọng phần hội (1).

Từ sau năm 1945, đình, đền và chùa Phồn Xương nhiều lần bị tàn phá chỉ còn nền đất, nhân dân Phồn Xương đã trùng tu, cúng tế, và tổ chức giỗ Hoàng Hoa Thám tại đây. Một thời gian sau đó, tình hình thay đổi, nhu cầu khích lệ tinh thần dân chúng chống ngoại xâm từ phía nhà nước đã gặp gỡ nhu cầu tín ngưỡng cũng như tình cảm tự nhiên của người dân địa phương và lễ hội Phồn Xương được tổ chức thường xuyên hơn.

Đặc biệt, năm 1984, nhân dịp kỷ niệm 100 năm Khởi nghĩa Yên Thế, UBND Hà Bắc đã quyết định đổi tên lễ hội Phồn Xương thành lễ hội Yên Thế, đồng thời chọn thời gian tổ chức vào ngày 16 -3 dương lịch hàng năm. Mục đích để biểu dương truyền thống đấu tranh anh dũng của Hoàng Hoa Thám và nghĩa quân, phát huy tinh thần, truyền thống thượng võ trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ quê hương đất    nước (2). Từ đó đến nay, lễ kỷ niệm khởi nghĩa Yên Thế và tưởng niệm Hoàng Hoa Thám được tổ chức hàng năm tại thị trấn Cầu Gồ. Những năm lẻ, lễ hội do UBND huyện Yên Thế tổ chức, quy mô đơn giản và nhỏ gọn; những năm chẵn do UBND tỉnh Bắc Giang tổ chức với quy mô hoành tráng hơn. Sự tham gia của chính quyền vào việc tổ chức lễ hội đã làm cho lễ hội Yên Thế mang tính chất quan phương, khác hẳn với tính chất làng xã như một số lễ hội khác. Thực tế, đây không phải là một hiện tượng mới lạ, trái lại rất gần gũi với ứng xử của nhiều triều đại phong kiến Việt Nam trước đây, như Tạ Chí Đại Trường đã quan sát thấy (3).

2. Nghi tiết tổ chức lễ hội Yên Thế theo dòng thời gian      

Nghi lễ và đám rước trong lễ hội Yên Thế (2009) đã được tác giả Bùi Văn Thành mô tả khá chi tiết (4). Còn quan sát của tác giả bài viết trong chuyến khảo sát thực địa tại Lễ hội Yên Thế (từ 16 đến 18-3-2012 và 2014) thì nghi lễ chính diễn tiến như sau:

Năm 2012, lễ hội Yên Thế do huyện Yên Thế tổ chức. Lễ hội thu hút khá đông du khách cùng nhân dân địa phương, bên cạnh đó còn có sự hiện diện của lãnh đạo cấp tỉnh. Lễ khai mạc và dâng hương diễn ra tại khoảng sân dưới chân tượng đài Hoàng Hoa Thám. Trước giờ khai mạc, đoàn đại biểu của các xã cùng tề tựu về khu vực diễn ra lễ hội. Mỗi đoàn đều chuẩn bị mâm lễ gồm xôi, gà, thủ lợn, hoa quả, oản..., đại biểu và nhân dân trong đoàn mặc trang phục dân tộc, tay cầm cờ, hoa. Đoàn đại biểu con cháu họ Hoàng ngoài mâm lễ vật còn có vòng hoa tươi và một bức chướng. Đoàn xã Phồn Xương rước nồi hương từ chùa Lèo, đi đầu là bốn thanh niên khênh kiệu, trên kiệu có nồi hương lớn, đi sau có 10 thanh niên mặc quần áo nâu, đầu chít khăn, tay cầm lọng che, đi theo đoàn rước còn có đội múa lân sư vừa đi vừa chiêng chống tưng bừng đem lại không khí náo nhiệt cho buổi lễ. Lễ khai hội được mở đầu bằng một diễn văn ôn lại truyền thống hào hùng của thủ lĩnh và nghĩa quân Yên Thế. Sau đó, ba hồi chiêng trống nổi lên vang động một vùng núi rừng, đoàn chèo Bắc Giang diễn lại cảnh lễ tế cờ năm xưa của nghĩa quân Đề Thám. Buổi tế lễ được phục dựng lại một cách sinh động và long trọng cùng với diễn xuất của NSƯT Thanh Hải - một nghệ sĩ có thâm niên đóng vai Đề Thám. Trước lá cờ đại nghĩa với dòng chữ Hoàng nghĩa kỳ, người xem cũng cảm nhận rõ ràng tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất và lòng quyết tâm đánh đuổi kẻ thù của những con người Yên Thế năm xưa. Sau lễ tế cờ, phần lễ dâng hương tưởng niệm người anh hùng dân tộc Hoàng Hoa Thám và những nghĩa quân Yên Thế diễn ra trang nghiêm, xúc động. Các đoàn đại biểu của tỉnh, huyện, xã, thị trấn, con cháu họ Hoàng, bà con nhân dân và du khách thập phương… đều thành kính dâng nén tâm nhang lên vị thủ lĩnh nghĩa quân. Màn biểu diễn võ sáo của nghệ nhân Trịnh Như Quân và múa lân sư, đồng diễn võ thuật của hơn 100 em học sinh trường dân tộc nội trú của thị trấn Cầu Gồ khép lại lễ khai hội.

Trong chùa Phồn Xương, đại diện ban tổ chức lễ hội, các sư sãi, người cao tuổi và nhân dân làm lễ tế linh hồn các nghĩa sĩ và lễ giỗ Hoàng Hoa Thám. Lễ vật và trình tự nghi lễ cúng được thực hiện đúng như những nghi lễ truyền thống. Riêng lễ phóng ngư thả điểu được lồng ghép vào hoạt cảnh lễ tế cờ của đoàn chèo Bắc Giang. Trong đoạn diễn, nghệ sĩ đóng vai Đề Thám đã mô phỏng hành động phóng ngư thả điểu của ông lúc sinh thời.

Phần hội được diễn ra ngay sau đó, trên dải đất bao quanh đền Thề, dọc thành Phồn Xương, những trò chơi dân gian đã tái hiện truyền thống văn hóa lâu đời của vùng đất Yên Thế như thi đấu võ thuật, vật cổ truyền, bắn cung, bắn nỏ, thi trang phục dân tộc đẹp, thi nấu cỗ bày cỗ khéo,… Bên cạnh đó, phần hội cũng xuất hiện nhiều trò chơi hiện đại như ném bóng, vòng quay may mắn, phi tiêu… người chơi thắng được thưởng bằng thú bông, bia, nước ngọt…Một số gian hàng bán đồ chơi, đồ dùng, quần áo, vật lưu niệm của Trung Quốc cũng xuất hiện trong không gian lễ hội. Từ tối 15 đến 18-3, phần hội có thêm chương trình ca nhạc và diễn chèo của đoàn nghệ thuật Bắc Giang, giao lưu văn nghệ của các xã, chiếu phim Thủ lĩnh áo nâu. Chương trình lễ hội Yên Thế được đài truyền hình tỉnh, đài phát thanh huyện Yên Thế đưa tin trong mục thời sự, phóng sự chuyên đề.

Năm 2014, nhân dịp kỷ niệm 130 năm khởi nghĩa Yên Thế, 30 năm tổ chức lễ hội Yên Thế, tỉnh Bắc Giang đã đứng ra tổ chức lễ hội. Ngày 13-3-2014, chúng tôi đã phỏng vấn trực tiếp ông Thạch Văn Chung - Phó Chủ tịch UBND huyện Yên Thế, Trưởng ban tổ chức lễ hội Yên Thế về công tác chuẩn bị cho lễ hội. Với câu hỏi: “Xin ông cho biết Lễ kỷ niệm 130 năm Khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 2014) năm nay có gì mới so với những năm trước?”, ông Thạch Văn Chung cho biết, tỉnh đã có những chỉ đạo cụ thể bằng văn bản, đồng thời đầu tư kinh phí lớn cho huyện để tổ chức một lễ hội quy mô, hoành tráng hơn mọi năm.

Theo quan sát của chúng tôi tại lễ hội, BTC đã lược bỏ các nghi lễ rước, lễ tế và dâng hương Hoàng Hoa Thám được thực hiện sau phần cắt băng khánh thành tượng đài Hoàng Hoa Thám diễn ra từ chiều 15-3-2014. Tại đền Thề, các sư sãi, người cao tuổi, đại diện BTC và nhân dân đã làm lễ cúng cầu siêu các vong hồn nghĩa sĩ và giỗ Hoàng Hoa Thám. Lễ vật cúng tế gồm 7 mâm với đầy đủ các thức như: lợn quay, gà trống luộc, bánh chưng, bánh dày, bánh gio, chè lam, xôi, rượu, muối trắng… được đặt tại ban chính. Ngoài ra, tại ban thờ Hoàng Hoa Thám còn có thêm thủ lợn và mâm xôi oản, bánh kẹo, hoa quả... Vị chủ trì đền Thề được chọn chủ trì nghi lễ cúng, đọc bài cúng Đương cảnh thành hoàng, cúng thánh, cúng phật. Tiếp đó, ở phần giỗ Hoàng Hoa Thám, vị chủ trì báo cáo việc chuyển đổi tượng đài Đề Thám, sau đó đọc bài cúng, nội dung thể hiện nỗi niềm nhớ thương, bày tỏ sự biết ơn và ghi nhớ công lao của vị thủ lĩnh, cầu mong vong hồn cụ Đề anh minh chứng giám cho tấm lòng của nhân dân. Tại đền Bà Ba, sư sãi và người cao tuổi cũng dâng lễ gồm xôi, gà, thịt lợn, các loại bánh, hoa quả, tiền vàng… lên ban thờ của Bà Ba để làm lễ cầu an cho nhân dân.

Sáng 16-3-2014, chương trình khai mạc được truyền hình trực tiếp trên sóng Đài THVN (VTV2, VTV4, VTV5) và truyền hình địa phương. Sân khấu được dựng xuống bãi đất rộng cách phía bên phải tượng đài mới khoảng 200m và được đầu tư phông cảnh, hệ thống đèn led, tăng âm loa đài hiện đại. Sau phần diễn văn khai mạc của vị lãnh đạo tỉnh, phát biểu của lãnh đạo trung ương, màn diễn mô tả lế tế cờ được thay bằng một chương trình nghệ thuật Hùng ca Yên Thế và khát vọng tự do với sự tham gia của hàng trăm diễn viên thuộc đoàn nghệ thuật trung ương, đoàn nghệ thuật tỉnh Bắc Giang và các em học sinh trên địa bàn thị trấn Cầu Gồ. Màn bắn pháo hoa, lễ thả điểu, thả bóng bay do các nghệ sĩ và ban tổ chức thực hiện khép lại chương trình.

Sau phần lễ, phần hội diễn ra sôi nổi, sinh động suốt ba ngày đêm (15, 16, 17). Các đình, chùa, di tích, đồn lũy, nhà truyền thống được mở cửa đón khách thăm quan. Thanh thiếu niên, học sinh cắm trại, biểu diễn võ thuật, thi bắn súng, bắn cung nỏ, thi đấu cờ người, đu, vật, bóng chuyền, bóng đá, thi tìm hiểu về cuộc khởi nghĩa Yên Thế, thi người đẹp mặc trang phục dân tộc… Hội chợ thương mại và triển lãm tranh ảnh, sinh vật cảnh trưng bày nhiều sản phẩm đặc sắc. Buổi tối, các đoàn nghệ thuật quần chúng biểu diễn tuồng, chèo, chiếu phim Thủ lĩnh áo nâu kể về Đề Thám và cuộc khởi nghĩa do ông lãnh đạo,... Trong khuôn khổ lễ hội, nhà trưng bày khởi nghĩa cũng tổ chức triển lãm ảnh, trưng bày sách và nhiều tư liệu khác liên quan đến thủ lĩnh Hoàng Hoa Thám và khởi nghĩa Yên Thế, trong đó có cuốn chuyên khảo Hoàng Hoa Thám (1836-1913) của tác giả Khổng Đức Thiêm.

Như vậy, trải qua một quá trình dài cả thế kỷ, lễ hội Yên Thế được phục dựng, khai thác và phát triển, theo chủ trương bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, phù hợp hài hòa với đời sống đương đại của nhà nước. Đến thời điểm hiện tại, lễ hội Yên Thế đã hội đủ những nét nghĩa được giới nghiên cứu folklore xác định cho một lễ hội: là một sự kiện trọng đại của một cộng đồng cư dân để tưởng niệm một (hay nhiều) vị thần có công lao với cộng đồng hoặc phù trợ cho cộng đồng; tại thời điểm xảy ra sự kiện ấy, cộng đồng cư dân tiến hành nghi lễ, phong tục nhằm bày tỏ lòng ngưỡng mộ tới các vị thần và cầu mong được giúp đỡ; những nghi lễ ấy được tiến hành kèm theo những lễ vật… dâng lên thần linh bằng các nghi thức tế lễ có nhạc, múa hay ca xướng phụ họa; bên cạnh những nghi lễ là các cuộc vui chơi, ăn uống… là dịp để giải trí (5).

Với những giá trị lịch sử văn hóa tâm linh nổi bật như vậy, lễ hội Yên Thế đã được coi là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Ngay sau quyết định này, nhiều hoạt động đã được thực thi để khẳng định tầm quan trọng của di sản văn hóa phi vật thể tại địa phương. Trong đó, hoạt động chủ đạo là thực hiện đề án Bảo tồn và phát huy giá trị di tích cấp quốc gia đặc biệt: Những địa điểm khởi nghĩa Yên Thế gắn với phát triển du lịch huyện Yên Thế. Đề án nhấn mạnh nhiệm vụ của thiết chế địa phương là: tiếp tục duy trì, tổ chức lễ hội Yên Thế với quy mô hoành tráng, thường xuyên đổi mới nội dung, chương trình lễ hội để xứng tầm với cuộc khởi nghĩa Yên Thế; nâng cao chất lượng công tác tổ chức lễ hội tại các điểm di tích cấp quốc gia đặc biệt do xã tổ chức. Nhiều tuyến du lịch tâm linh, hoặc du lịch tâm linh kết hợp du lịch sinh thái đã thu hút nhiều du khách. Chính quyền địa phương chủ trương tăng cường công tác tuyên truyền quảng bá lễ hội Yên Thế bằng nhiều phương thức ở cả trong và ngoài tỉnh: tuyên truyền trên website của tỉnh; sản xuất và phát hành các tài liệu tuyên truyền như tờ rơi, tờ gấp; làm phim tài liệu quảng bá du lịch tâm linh, in bản đồ du lịch về các địa điểm di tích khởi nghĩa và Lễ hội Yên Thế; lồng ghép giới thiệu danh lam thắng cảnh tự nhiên với giới thiệu cho du khách về Hoàng Hoa Thám và cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế; liên tục mở các lớp truyền dạy, thành lập các câu lạc bộ hát soong hao, hát then, ca trù, võ cổ truyền, võ sáo... nhằm bảo tồn văn hóa truyền thống cũng như phục vụ cho lễ hội. Về tài chính, dùng các nguồn thu và ngân sách xã hội hóa để trùng tu, tôn tạo đồn Phồn Xương, đồn Hố Chuối, phục dựng Đình Tám mái, xây dựng đền thờ Hoàng Hoa Thám… nhằm hoàn thiện không gian phục vụ cho các hoạt động tâm linh diễn ra trong lễ hội.

3. Kết luận

Nhìn lại quá trình từ lễ hội Phồn Xương đến lễ hội Yên Thế, có thể nhận thấy:

Lễ hội đã chuyển từ nghi thức tế lễ nông nghiệp cổ truyền (trước khi Hoàng Hoa Thám làm chủ tế) sang một nghi thức tế vong và cầu siêu chủ yếu cho nghĩa sĩ vùng Yên Thế (khi Hoàng Hoa Thám đứng tế), và kết hợp với mục đích tế linh hồn Hoàng Hoa Thám (sau khi Hoàng Hoa Thám qua đời).

Mặc dù thay đổi tên gọi, nhưng phần hồn cốt của lễ hội Phồn Xương năm xưa vẫn được cộng đồng lưu giữ và tái hiện lại gần như đầy đủ trong lễ hội Yên Thế. Đó là những nghi lễ chính: lễ phật, lễ thần linh, giỗ Hoàng Hoa Thám, và các lễ cầu siêu, cầu an, lễ phóng ngư thả điểu,…

Bên cạnh đó, phần lễ của lễ hội Yên Thế còn có thêm những nghi thức hiện đại như: lễ diễu hành, nghi thức chào cờ, diễn văn khai mạc và ôn lại truyền thống lịch sử địa phương, khẳng định công lao của Hoàng Hoa Thám, lễ tế cờ (phục dựng lại buổi lễ tế cờ thời Đề Thám), lễ dâng hương tưởng niệm Hoàng Hoa Thám trước tượng đài của ông - hai nghi lễ này có kết hợp với trình diễn nghệ thuật... Phần hội, bên cạnh những trò chơi do thủ lĩnh Đề Thám năm xưa khởi xướng như: thi đấu võ, đấu vật, bắn tên, bắn nỏ, nấu cỗ, diễn chèo, tuồng,… còn được tổ chức phong phú, sinh động hơn với những hoạt động mới như: mở cửa tham quan Nhà trưng bày khởi nghĩa, thi người đẹp mặc trang phục dân tộc, hội trại, chiếu phim Thủ lĩnh áo nâu, biểu diễn văn nghệ, giới thiệu và quảng bá du lịch sinh thái…

Từ thực tế điền dã, chúng tôi cho rằng, việc duy trì sự quản lý và tổ chức lễ hội của chính quyền như hiện nay đối với lễ hội Yên Thế là cần thiết. Tuy nhiên, chính quyền địa phương tránh quản lý quá sâu, thậm chí lấn sân cộng đồng trong việc tổ chức chương trình lễ hội, trong khi cộng đồng (nhất là Hội người cao tuổi, Hội Phật giáo, con cháu họ Hoàng...) có khả năng tham gia vào việc tổ chức hoạt động này. Để nhận được sự đồng thuận cao hơn nữa từ phía người dân, các nhà quản lý phải lấy ý kiến từ cộng đồng, hỗ trợ cộng đồng tổ chức lễ hội, thay vì áp đặt chương trình có sẵn. Thực tiễn cho thấy, mô hình quản lý nào có sự kết hợp chặt chẽ giữa cơ quan quản lý nhà nước tại địa phương với cộng đồng cư dân địa phương, để cộng đồng phát huy vai trò là chủ thể văn hóa thực sự trong hoạt động lễ hội, chính quyền quản lý các dịch vụ, an ninh trật tự và vệ sinh môi trường... thì hạn chế được nhiều mặt tiêu cực đang tồn tại trong lễ hội.

Bên cạnh đó, chúng tôi nhận thấy ban tổ chức lễ hội cần có sự phân biệt giữa nghi thức khai mạc và nghi thức tế lễ truyền thống. Trong đó, các nghi thức đám rước, tế lễ truyền thống vốn có của lễ hội Phồn Xương nên để cộng đồng thực hiện theo tập tục, đại diện cơ quan nhà nước không nên làm thay, ngay cả với nghi lễ thiêng liêng (dâng hương Hoàng Hoa Thám) trong lễ khai hội. Sau nghi thức tế lễ truyền thống, đại diện cơ quan nhà nước và du khách có thể thực hiện các nghi thức khai mạc mà không làm ảnh hưởng đến tính thiêng của lễ hội. Bên cạnh đó, việc thay đổi các nghi thức, về mặt thời gian và địa điểm, cần xuất phát từ ý tưởng sáng tạo của cộng đồng mà không làm ảnh hưởng tới cấu trúc và giá trị di sản.

Hiện tại, việc quảng bá lễ h

Lễ hội Yên Thế, từ Hoàng Hoa Thám và dành cho Hoàng Hoa Thám

Triệu Thị Linh | Thứ Ba, 28/01/2020 22:08 GMT +7

   

Lễ hội Yên Thế xuất hiện khá muộn và gắn với nhân vật lịch sử có thực là Hoàng Hoa Thám. Sự nghiệp chống thực dân Pháp suốt gần 30 năm xung quanh núi rừng Yên Thế của vị thủ lĩnh Đề Thám không chỉ để lại một chiến tích quân sự lừng lẫy mà còn để lại những tập tục, di vật có giá trị tín ngưỡng và lịch sử làm cơ sở cho việc cộng đồng duy trì và tôn vinh thành một hệ thống di sản tâm linh, văn hóa cấp quốc gia. Nói cách khác, lễ hội Yên Thế chính là nơi phản ánh rõ nhất quá trình ký ức cộng đồng tiếp nhận, lưu giữ hình ảnh của Đề Thám.

Lễ hội Yên Thế. Ảnh tư liệu

1. Lịch sử Lễ hội Yên Thế

Ban đầu Lễ hội Yên Thế có nguồn gốc là lễ hội Phồn Xương, là hội mùa do dân các làng thuộc Thông Trung tổ chức, sau khi thu hoạch, vào khoảng cuối tháng 8 đầu tháng 9 âm lịch hàng năm tại đình Phồn Xương. Họ tự nguyện mang những nông sản đến tạ thần linh và cầu xin mùa sau được bội thu. Từ 1897, lễ hội Phồn Xương được thủ lĩnh Hoàng Hoa Thám tổ chức vào các ngày từ 10 - 16 tháng giêng, mục đích chính là mượn lễ hội để thu hút nhân tài, nhân lực cho lực lượng của nghĩa quân Yên Thế. Trong phần lễ Hoàng Hoa Thám tổ chức thêm nhiều nghi lễ tâm linh như: lễ lập đàn cầu siêu cho vong hồn nhân dân quanh vùng, các nghĩa quân, tướng lĩnh tử trận, lễ phóng ngư thả điểu cầu an, thể hiện tinh thần quyết giành tự do độc lập. Bên cạnh đó, ông còn cho tổ chức nhiều hoạt động khác ở phần hội như hát tuồng, chèo, đánh cờ tướng, cờ người, thi thổi cơm niêu, làm bánh, vật, võ, bắn súng, cung, nỏ…

Những hoạt động này được nhân dân hưởng ứng sôi nổi, khiến cho quy mô lễ hội ngày càng mở rộng, thu hút cả nhân dân các vùng khác đến tham dự. Các làng, các thôn như Yên Thế, Cầu Khoai, thôn Thượng thuộc Thông Thượng (nay là Tam Hiệp), thôn Lèo, Mạc, Trung và các làng như làng Nứa cũng nấu cỗ và tổ chức đám rước kiệu về đình Phồn Xương. Như vậy, ngày lễ hội Phồn Xương, thời Hoàng Hoa Thám hoạt động kháng Pháp, từ một nghi lễ nông nghiệp truyền thống của một địa bàn (Phồn Xương) đã trở thành một lễ hội đương đại vừa mang ý nghĩa tâm linh vừa có mục đích chính trị thiết thực cho vùng Yên Thế và có lẽ còn rộng hơn nữa. Và, so với những lễ hội thờ nhân vật hiển linh khác như lễ hội Bà Chúa Kho, lễ hội Bà Tơ hay hội Gióng… lễ hội Phồn Xương - Yên Thế trong quá trình phát triển có sự tham gia của chính nhân vật Hoàng Hoa Thám ở cả hai phương diện: vừa là người chủ lễ vừa là người (sau khi mất trở thành nhân vật hiển linh) được thờ phụng. Điều này dẫn đến việc kế thừa trọn vẹn hay lặp lại một số nghi lễ do chính Đề Thám đã thực hiện ở lễ hội Phồn Xương trong nghi thức tế lễ ông tại lễ hội Yên Thế sau này.

Từ sau năm 1913, khi khởi nghĩa Yên Thế thất bại, thủ lĩnh Hoàng Hoa Thám hy sinh, lễ hội Phồn Xương không còn được tổ chức quy mô như trước. Cho rằng Đề Thám mất ngày 5 tháng giêng âm lịch, lễ giỗ ông được tổ chức vào ngày này. Lễ hội Phồn Xương vì lẽ đó cũng được tổ chức ngày 5 tháng giêng âm lịch, với quy mô nhỏ gọn, tập trung lễ Phật, thần, giỗ Hoàng Hoa Thám mà không chú trọng phần hội (1).

Từ sau năm 1945, đình, đền và chùa Phồn Xương nhiều lần bị tàn phá chỉ còn nền đất, nhân dân Phồn Xương đã trùng tu, cúng tế, và tổ chức giỗ Hoàng Hoa Thám tại đây. Một thời gian sau đó, tình hình thay đổi, nhu cầu khích lệ tinh thần dân chúng chống ngoại xâm từ phía nhà nước đã gặp gỡ nhu cầu tín ngưỡng cũng như tình cảm tự nhiên của người dân địa phương và lễ hội Phồn Xương được tổ chức thường xuyên hơn.

Đặc biệt, năm 1984, nhân dịp kỷ niệm 100 năm Khởi nghĩa Yên Thế, UBND Hà Bắc đã quyết định đổi tên lễ hội Phồn Xương thành lễ hội Yên Thế, đồng thời chọn thời gian tổ chức vào ngày 16 -3 dương lịch hàng năm. Mục đích để biểu dương truyền thống đấu tranh anh dũng của Hoàng Hoa Thám và nghĩa quân, phát huy tinh thần, truyền thống thượng võ trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ quê hương đất    nước (2). Từ đó đến nay, lễ kỷ niệm khởi nghĩa Yên Thế và tưởng niệm Hoàng Hoa Thám được tổ chức hàng năm tại thị trấn Cầu Gồ. Những năm lẻ, lễ hội do UBND huyện Yên Thế tổ chức, quy mô đơn giản và nhỏ gọn; những năm chẵn do UBND tỉnh Bắc Giang tổ chức với quy mô hoành tráng hơn. Sự tham gia của chính quyền vào việc tổ chức lễ hội đã làm cho lễ hội Yên Thế mang tính chất quan phương, khác hẳn với tính chất làng xã như một số lễ hội khác. Thực tế, đây không phải là một hiện tượng mới lạ, trái lại rất gần gũi với ứng xử của nhiều triều đại phong kiến Việt Nam trước đây, như Tạ Chí Đại Trường đã quan sát thấy (3).

2. Nghi tiết tổ chức lễ hội Yên Thế theo dòng thời gian      

Nghi lễ và đám rước trong lễ hội Yên Thế (2009) đã được tác giả Bùi Văn Thành mô tả khá chi tiết (4). Còn quan sát của tác giả bài viết trong chuyến khảo sát thực địa tại Lễ hội Yên Thế (từ 16 đến 18-3-2012 và 2014) thì nghi lễ chính diễn tiến như sau:

Năm 2012, lễ hội Yên Thế do huyện Yên Thế tổ chức. Lễ hội thu hút khá đông du khách cùng nhân dân địa phương, bên cạnh đó còn có sự hiện diện của lãnh đạo cấp tỉnh. Lễ khai mạc và dâng hương diễn ra tại khoảng sân dưới chân tượng đài Hoàng Hoa Thám. Trước giờ khai mạc, đoàn đại biểu của các xã cùng tề tựu về khu vực diễn ra lễ hội. Mỗi đoàn đều chuẩn bị mâm lễ gồm xôi, gà, thủ lợn, hoa quả, oản..., đại biểu và nhân dân trong đoàn mặc trang phục dân tộc, tay cầm cờ, hoa. Đoàn đại biểu con cháu họ Hoàng ngoài mâm lễ vật còn có vòng hoa tươi và một bức chướng. Đoàn xã Phồn Xương rước nồi hương từ chùa Lèo, đi đầu là bốn thanh niên khênh kiệu, trên kiệu có nồi hương lớn, đi sau có 10 thanh niên mặc quần áo nâu, đầu chít khăn, tay cầm lọng che, đi theo đoàn rước còn có đội múa lân sư vừa đi vừa chiêng chống tưng bừng đem lại không khí náo nhiệt cho buổi lễ. Lễ khai hội được mở đầu bằng một diễn văn ôn lại truyền thống hào hùng của thủ lĩnh và nghĩa quân Yên Thế. Sau đó, ba hồi chiêng trống nổi lên vang động một vùng núi rừng, đoàn chèo Bắc Giang diễn lại cảnh lễ tế cờ năm xưa của nghĩa quân Đề Thám. Buổi tế lễ được phục dựng lại một cách sinh động và long trọng cùng với diễn xuất của NSƯT Thanh Hải - một nghệ sĩ có thâm niên đóng vai Đề Thám. Trước lá cờ đại nghĩa với dòng chữ Hoàng nghĩa kỳ, người xem cũng cảm nhận rõ ràng tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất và lòng quyết tâm đánh đuổi kẻ thù của những con người Yên Thế năm xưa. Sau lễ tế cờ, phần lễ dâng hương tưởng niệm người anh hùng dân tộc Hoàng Hoa Thám và những nghĩa quân Yên Thế diễn ra trang nghiêm, xúc động. Các đoàn đại biểu của tỉnh, huyện, xã, thị trấn, con cháu họ Hoàng, bà con nhân dân và du khách thập phương… đều thành kính dâng nén tâm nhang lên vị thủ lĩnh nghĩa quân. Màn biểu diễn võ sáo của nghệ nhân Trịnh Như Quân và múa lân sư, đồng diễn võ thuật của hơn 100 em học sinh trường dân tộc nội trú của thị trấn Cầu Gồ khép lại lễ khai hội.

Trong chùa Phồn Xương, đại diện ban tổ chức lễ hội, các sư sãi, người cao tuổi và nhân dân làm lễ tế linh hồn các nghĩa sĩ và lễ giỗ Hoàng Hoa Thám. Lễ vật và trình tự nghi lễ cúng được thực hiện đúng như những nghi lễ truyền thống. Riêng lễ phóng ngư thả điểu được lồng ghép vào hoạt cảnh lễ tế cờ của đoàn chèo Bắc Giang. Trong đoạn diễn, nghệ sĩ đóng vai Đề Thám đã mô phỏng hành động phóng ngư thả điểu của ông lúc sinh thời.

Phần hội được diễn ra ngay sau đó, trên dải đất bao quanh đền Thề, dọc thành Phồn Xương, những trò chơi dân gian đã tái hiện truyền thống văn hóa lâu đời của vùng đất Yên Thế như thi đấu võ thuật, vật cổ truyền, bắn cung, bắn nỏ, thi trang phục dân tộc đẹp, thi nấu cỗ bày cỗ khéo,… Bên cạnh đó, phần hội cũng xuất hiện nhiều trò chơi hiện đại như ném bóng, vòng quay may mắn, phi tiêu… người chơi thắng được thưởng bằng thú bông, bia, nước ngọt…Một số gian hàng bán đồ chơi, đồ dùng, quần áo, vật lưu niệm của Trung Quốc cũng xuất hiện trong không gian lễ hội. Từ tối 15 đến 18-3, phần hội có thêm chương trình ca nhạc và diễn chèo của đoàn nghệ thuật Bắc Giang, giao lưu văn nghệ của các xã, chiếu phim Thủ lĩnh áo nâu. Chương trình lễ hội Yên Thế được đài truyền hình tỉnh, đài phát thanh huyện Yên Thế đưa tin trong mục thời sự, phóng sự chuyên đề.

Năm 2014, nhân dịp kỷ niệm 130 năm khởi nghĩa Yên Thế, 30 năm tổ chức lễ hội Yên Thế, tỉnh Bắc Giang đã đứng ra tổ chức lễ hội. Ngày 13-3-2014, chúng tôi đã phỏng vấn trực tiếp ông Thạch Văn Chung - Phó Chủ tịch UBND huyện Yên Thế, Trưởng ban tổ chức lễ hội Yên Thế về công tác chuẩn bị cho lễ hội. Với câu hỏi: “Xin ông cho biết Lễ kỷ niệm 130 năm Khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 2014) năm nay có gì mới so với những năm trước?”, ông Thạch Văn Chung cho biết, tỉnh đã có những chỉ đạo cụ thể bằng văn bản, đồng thời đầu tư kinh phí lớn cho huyện để tổ chức một lễ hội quy mô, hoành tráng hơn mọi năm.

Theo quan sát của chúng tôi tại lễ hội, BTC đã lược bỏ các nghi lễ rước, lễ tế và dâng hương Hoàng Hoa Thám được thực hiện sau phần cắt băng khánh thành tượng đài Hoàng Hoa Thám diễn ra từ chiều 15-3-2014. Tại đền Thề, các sư sãi, người cao tuổi, đại diện BTC và nhân dân đã làm lễ cúng cầu siêu các vong hồn nghĩa sĩ và giỗ Hoàng Hoa Thám. Lễ vật cúng tế gồm 7 mâm với đầy đủ các thức như: lợn quay, gà trống luộc, bánh chưng, bánh dày, bánh gio, chè lam, xôi, rượu, muối trắng… được đặt tại ban chính. Ngoài ra, tại ban thờ Hoàng Hoa Thám còn có thêm thủ lợn và mâm xôi oản, bánh kẹo, hoa quả... Vị chủ trì đền Thề được chọn chủ trì nghi lễ cúng, đọc bài cúng Đương cảnh thành hoàng, cúng thánh, cúng phật. Tiếp đó, ở phần giỗ Hoàng Hoa Thám, vị chủ trì báo cáo việc chuyển đổi tượng đài Đề Thám, sau đó đọc bài cúng, nội dung thể hiện nỗi niềm nhớ thương, bày tỏ sự biết ơn và ghi nhớ công lao của vị thủ lĩnh, cầu mong vong hồn cụ Đề anh minh chứng giám cho tấm lòng của nhân dân. Tại đền Bà Ba, sư sãi và người cao tuổi cũng dâng lễ gồm xôi, gà, thịt lợn, các loại bánh, hoa quả, tiền vàng… lên ban thờ của Bà Ba để làm lễ cầu an cho nhân dân.

Sáng 16-3-2014, chương trình khai mạc được truyền hình trực tiếp trên sóng Đài THVN (VTV2, VTV4, VTV5) và truyền hình địa phương. Sân khấu được dựng xuống bãi đất rộng cách phía bên phải tượng đài mới khoảng 200m và được đầu tư phông cảnh, hệ thống đèn led, tăng âm loa đài hiện đại. Sau phần diễn văn khai mạc của vị lãnh đạo tỉnh, phát biểu của lãnh đạo trung ương, màn diễn mô tả lế tế cờ được thay bằng một chương trình nghệ thuật Hùng ca Yên Thế và khát vọng tự do với sự tham gia của hàng trăm diễn viên thuộc đoàn nghệ thuật trung ương, đoàn nghệ thuật tỉnh Bắc Giang và các em học sinh trên địa bàn thị trấn Cầu Gồ. Màn bắn pháo hoa, lễ thả điểu, thả bóng bay do các nghệ sĩ và ban tổ chức thực hiện khép lại chương trình.

Sau phần lễ, phần hội diễn ra sôi nổi, sinh động suốt ba ngày đêm (15, 16, 17). Các đình, chùa, di tích, đồn lũy, nhà truyền thống được mở cửa đón khách thăm quan. Thanh thiếu niên, học sinh cắm trại, biểu diễn võ thuật, thi bắn súng, bắn cung nỏ, thi đấu cờ người, đu, vật, bóng chuyền, bóng đá, thi tìm hiểu về cuộc khởi nghĩa Yên Thế, thi người đẹp mặc trang phục dân tộc… Hội chợ thương mại và triển lãm tranh ảnh, sinh vật cảnh trưng bày nhiều sản phẩm đặc sắc. Buổi tối, các đoàn nghệ thuật quần chúng biểu diễn tuồng, chèo, chiếu phim Thủ lĩnh áo nâu kể về Đề Thám và cuộc khởi nghĩa do ông lãnh đạo,... Trong khuôn khổ lễ hội, nhà trưng bày khởi nghĩa cũng tổ chức triển lãm ảnh, trưng bày sách và nhiều tư liệu khác liên quan đến thủ lĩnh Hoàng Hoa Thám và khởi nghĩa Yên Thế, trong đó có cuốn chuyên khảo Hoàng Hoa Thám (1836-1913) của tác giả Khổng Đức Thiêm.

Như vậy, trải qua một quá trình dài cả thế kỷ, lễ hội Yên Thế được phục dựng, khai thác và phát triển, theo chủ trương bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, phù hợp hài hòa với đời sống đương đại của nhà nước. Đến thời điểm hiện tại, lễ hội Yên Thế đã hội đủ những nét nghĩa được giới nghiên cứu folklore xác định cho một lễ hội: là một sự kiện trọng đại của một cộng đồng cư dân để tưởng niệm một (hay nhiều) vị thần có công lao với cộng đồng hoặc phù trợ cho cộng đồng; tại thời điểm xảy ra sự kiện ấy, cộng đồng cư dân tiến hành nghi lễ, phong tục nhằm bày tỏ lòng ngưỡng mộ tới các vị thần và cầu mong được giúp đỡ; những nghi lễ ấy được tiến hành kèm theo những lễ vật… dâng lên thần linh bằng các nghi thức tế lễ có nhạc, múa hay ca xướng phụ họa; bên cạnh những nghi lễ là các cuộc vui chơi, ăn uống… là dịp để giải trí (5).

Với những giá trị lịch sử văn hóa tâm linh nổi bật như vậy, lễ hội Yên Thế đã được coi là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Ngay sau quyết định này, nhiều hoạt động đã được thực thi để khẳng định tầm quan trọng của di sản văn hóa phi vật thể tại địa phương. Trong đó, hoạt động chủ đạo là thực hiện đề án Bảo tồn và phát huy giá trị di tích cấp quốc gia đặc biệt: Những địa điểm khởi nghĩa Yên Thế gắn với phát triển du lịch huyện Yên Thế. Đề án nhấn mạnh nhiệm vụ của thiết chế địa phương là: tiếp tục duy trì, tổ chức lễ hội Yên Thế với quy mô hoành tráng, thường xuyên đổi mới nội dung, chương trình lễ hội để xứng tầm với cuộc khởi nghĩa Yên Thế; nâng cao chất lượng công tác tổ chức lễ hội tại các điểm di tích cấp quốc gia đặc biệt do xã tổ chức. Nhiều tuyến du lịch tâm linh, hoặc du lịch tâm linh kết hợp du lịch sinh thái đã thu hút nhiều du khách. Chính quyền địa phương chủ trương tăng cường công tác tuyên truyền quảng bá lễ hội Yên Thế bằng nhiều phương thức ở cả trong và ngoài tỉnh: tuyên truyền trên website của tỉnh; sản xuất và phát hành các tài liệu tuyên truyền như tờ rơi, tờ gấp; làm phim tài liệu quảng bá du lịch tâm linh, in bản đồ du lịch về các địa điểm di tích khởi nghĩa và Lễ hội Yên Thế; lồng ghép giới thiệu danh lam thắng cảnh tự nhiên với giới thiệu cho du khách về Hoàng Hoa Thám và cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế; liên tục mở các lớp truyền dạy, thành lập các câu lạc bộ hát soong hao, hát then, ca trù, võ cổ truyền, võ sáo... nhằm bảo tồn văn hóa truyền thống cũng như phục vụ cho lễ hội. Về tài chính, dùng các nguồn thu và ngân sách xã hội hóa để trùng tu, tôn tạo đồn Phồn Xương, đồn Hố Chuối, phục dựng Đình Tám mái, xây dựng đền thờ Hoàng Hoa Thám… nhằm hoàn thiện không gian phục vụ cho các hoạt động tâm linh diễn ra trong lễ hội.

3. Kết luận

Nhìn lại quá trình từ lễ hội Phồn Xương đến lễ hội Yên Thế, có thể nhận thấy:

Lễ hội đã chuyển từ nghi thức tế lễ nông nghiệp cổ truyền (trước khi Hoàng Hoa Thám làm chủ tế) sang một nghi thức tế vong và cầu siêu chủ yếu cho nghĩa sĩ vùng Yên Thế (khi Hoàng Hoa Thám đứng tế), và kết hợp với mục đích tế linh hồn Hoàng Hoa Thám (sau khi Hoàng Hoa Thám qua đời).

Mặc dù thay đổi tên gọi, nhưng phần hồn cốt của lễ hội Phồn Xương năm xưa vẫn được cộng đồng lưu giữ và tái hiện lại gần như đầy đủ trong lễ hội Yên Thế. Đó là những nghi lễ chính: lễ phật, lễ thần linh, giỗ Hoàng Hoa Thám, và các lễ cầu siêu, cầu an, lễ phóng ngư thả điểu,…

Bên cạnh đó, phần lễ của lễ hội Yên Thế còn có thêm những nghi thức hiện đại như: lễ diễu hành, nghi thức chào cờ, diễn văn khai mạc và ôn lại truyền thống lịch sử địa phương, khẳng định công lao của Hoàng Hoa Thám, lễ tế cờ (phục dựng lại buổi lễ tế cờ thời Đề Thám), lễ dâng hương tưởng niệm Hoàng Hoa Thám trước tượng đài của ông - hai nghi lễ này có kết hợp với trình diễn nghệ thuật... Phần hội, bên cạnh những trò chơi do thủ lĩnh Đề Thám năm xưa khởi xướng như: thi đấu võ, đấu vật, bắn tên, bắn nỏ, nấu cỗ, diễn chèo, tuồng,… còn được tổ chức phong phú, sinh động hơn với những hoạt động mới như: mở cửa tham quan Nhà trưng bày khởi nghĩa, thi người đẹp mặc trang phục dân tộc, hội trại, chiếu phim Thủ lĩnh áo nâu, biểu diễn văn nghệ, giới thiệu và quảng bá du lịch sinh thái…

Từ thực tế điền dã, chúng tôi cho rằng, việc duy trì sự quản lý và tổ chức lễ hội của chính quyền như hiện nay đối với lễ hội Yên Thế là cần thiết. Tuy nhiên, chính quyền địa phương tránh quản lý quá sâu, thậm chí lấn sân cộng đồng trong việc tổ chức chương trình lễ hội, trong khi cộng đồng (nhất là Hội người cao tuổi, Hội Phật giáo, con cháu họ Hoàng...) có khả năng tham gia vào việc tổ chức hoạt động này. Để nhận được sự đồng thuận cao hơn nữa từ phía người dân, các nhà quản lý phải lấy ý kiến từ cộng đồng, hỗ trợ cộng đồng tổ chức lễ hội, thay vì áp đặt chương trình có sẵn. Thực tiễn cho thấy, mô hình quản lý nào có sự kết hợp chặt chẽ giữa cơ quan quản lý nhà nước tại địa phương với cộng đồng cư dân địa phương, để cộng đồng phát huy vai trò là chủ thể văn hóa thực sự trong hoạt động lễ hội, chính quyền quản lý các dịch vụ, an ninh trật tự và vệ sinh môi trường... thì hạn chế được nhiều mặt tiêu cực đang tồn tại trong lễ hội.

Bên cạnh đó, chúng tôi nhận thấy ban tổ chức lễ hội cần có sự phân biệt giữa nghi thức khai mạc và nghi thức tế lễ truyền thống. Trong đó, các nghi thức đám rước, tế lễ truyền thống vốn có của lễ hội Phồn Xương nên để cộng đồng thực hiện theo tập tục, đại diện cơ quan nhà nước không nên làm thay, ngay cả với nghi lễ thiêng liêng (dâng hương Hoàng Hoa Thám) trong lễ khai hội. Sau nghi thức tế lễ truyền thống, đại diện cơ quan nhà nước và du khách có thể thực hiện các nghi thức khai mạc mà không làm ảnh hưởng đến tính thiêng của lễ hội. Bên cạnh đó, việc thay đổi các nghi thức, về mặt thời gian và địa điểm, cần xuất phát từ ý tưởng sáng tạo của cộng đồng mà không làm ảnh hưởng tới cấu trúc và giá trị di sản.

Hiện tại, việc quảng bá lễ hội Yên Thế đã được đa dạng hóa, tuy nhiên, những thông tin về lễ hội này trên các mạng xã hội Facebook, Youtube, Yahoo vẫn còn quá giản lược và đơn điệu, trong khi đây là kênh thông tin nhanh nhất đối với du khách mọi miền đất nước và cả du khách nước ngoài. Vì vậy, hiển nhiên, đây là chỗ cần được các cơ quan liên quan chú trọng điều chỉnh, bổ sung.

Cuối cùng, theo chúng tôi, tất cả các hoạt động trên cần đặt mục tiêu là tìm kiếm và tái hiện một nhân vật lịch sử Hoàng Hoa Thám vừa sinh động, vừa khách quan.

ội Yên Thế đã được đa dạng hóa, tuy nhiên, những thông tin về lễ hội này trên các mạng xã hội Facebook, Youtube, Yahoo vẫn còn quá giản lược và đơn điệu, trong khi đây là kênh thông tin nhanh nhất đối với du khách mọi miền đất nước và cả du khách nước ngoài. Vì vậy, hiển nhiên, đây là chỗ cần được các cơ quan liên quan chú trọng điều chỉnh, bổ sung.

Cuối cùng, theo chúng tôi, tất cả các hoạt động trên cần đặt mục tiêu là tìm kiếm và tái hiện một nhân vật lịch sử Hoàng Hoa Thám vừa sinh động, vừa khách quan.

BÀI TẬPCÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG – PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆTCâu 1: Có 4 hình A, B, C, D đều đựng nước ở cùng một nhiệt độ. Sau khi dùng các đèn cồn giống hệt nhau để đun các bình này trong 5 phút (H24.1) người ta thấy nhiệt độ của nước trong bình trở nên khác nhau. Hỏi nhiệt độ ở bình nào cao nhất?A. Bình AB. Bình BC. Bình CD. Bình DCâu 2: Có 4 hình A, B, C, D đều đựng nước ở...
Đọc tiếp

BÀI TẬP

CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG – PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT

Câu 1: Có 4 hình A, B, C, D đều đựng nước ở cùng một nhiệt độ. Sau khi dùng các đèn cồn giống hệt nhau để đun các bình này trong 5 phút (H24.1) người ta thấy nhiệt độ của nước trong bình trở nên khác nhau.

 

Hỏi nhiệt độ ở bình nào cao nhất?

A. Bình A

B. Bình B

C. Bình C

D. Bình D

Câu 2: Có 4 hình A, B, C, D đều đựng nước ở cùng một nhiệt độ. Sau khi dùng các đèn cồn giống hệt nhau để đun các bình này trong 5 phút (H24.1) người ta thấy nhiệt độ của nước trong bình trở nên khác nhau.

 

Yếu tố nào sau đây làm cho nhiệt độ của nước ở các bình trở nên khác nhau?

A. Thời gian đun

B. Nhiệt lượng từng bình nhận được.

C. Lượng chất lỏng chứa trong từng bình.

D. Loại chất lỏng chứa trong từng bình.

Câu 3: Một nồi đồng có khối lượng 300g chứa 1 lít nước. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, của đồng là 380J/kg.K. Nhiệt lượng cần thiết để cung cấp cho nồi nước tăng nhiệt độ từ 35°C đến 100°C là:

A. 256kJ B. 257800J

C. 280410J D. 245800J

Câu 4: Một quả cầu nhôm có khối lượng 0,15kg có nhiệt độ 35°C được đun nóng tới 135°C. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K. Nhiệt lượng cần thiết cho quá trình này là:

A. 13200J B. 15280J

C. 14785J D. 880J

Câu 5: Dùng một bếp dầu để đun một ấm nước bằng nhôm khối lượng 500g chứa 5 lít nước ở nhiệt độ 20°C. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, của nhôm là 880J/kg.K. Nhiệt lượng cần thiết để đun ấm nước đến sôi là:

A. 1680kJ B. 1725,2kJ

C. 1702,5kJ D. 1695,6kJ

Câu 6: Tính nhiệt lượng cần thiết cung cấp cho một miếng nhôm có khối lượng 100g ở nhiệt độ 20°C đến nóng chảy hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy. Cho biết nhiệt độ nóng chảy của nhôm là 658°C, nhiệt nóng chảy của nhôm là 3,9.105 J/kg.K, nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K.

A. 95114J B. 93525J

C. 56114J D. 85632J

Câu 7: Người ta cần đun nóng để khối nước đá có khối lượng m1 = 5kg ở -10°C nóng chảy hoàn toàn ở 0°C. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg. Nhiệt lượng cần thiết cần cung cấp cho quá trình này là:

A. 1700kJ B. 90kJ

C. 1610kJ D. 1790kJ

Câu 8: Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Nhiệt lượng cần cung cấp để 1kg nước tăng thêm 1°C là:

A. 4200J B. 4200kJ

C. 420J D. 420kJ

Câu 9: Người ta trộn 1500g nước ở 15°C với 100g nước ở 37°C. Nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là:

A. 16,375°C

B. 26°C

C. 52°C

D. 19,852°C

Câu 10: Có 20kg nước 20°C, phải pha vào thêm bao nhiêu kg nước ở 100°C để được nước ở 50°C?

A. 20kg B. 16kg

C. 12kg D. 8kg

Câu 11: Một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 0,1kg chứa 0,5kg nước ở 20°C. Người ta thả vào nhiệt lượng kế nói trên một thỏi đồng có khối lượng 0,2kg đã được đun nóng đến 200°C. Nhiệt độ cuối cùng của hệ thống là:

A. 28,2°C B. 28°C

C. 27,4°C D. 26,1°C

Câu 12: Một cục đồng có khối lượng 1kg được đun nóng đến 100°C. Sau đó người ta thả cục đồng vào một chậu sắt có khối lượng 500g đựng 2kg nước ở 20°C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường. Biết nhiệt dung riêng của đồng, sắt và nước lần lượt là c1 = 3,8.103J/kg.K; c2 = 0,46.103J/kg.K ; c3 = 4,2.103J/kg.K. Tìm nhiệt độ cuối cùng của nước?

A. 40°C B. 60°C

C. 33,45°C D. 23,37°C

Câu 13: Người ta dẫn 0,2 Kg hơi nước ở nhiệt độ 100°C vào một bình chứa 1,5 Kg nước đang ở nhiệt độ 15°C. Nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là:

A. 100°C B. 98°C

C. 96°C D. 94°C

Câu 14: Khối thép m = 10g ở nhiệt độ 30°C, sau khi nhận nhiệt lượng 46J thì tăng lên đến nhiệt độ 40°C. Nhiệt dung riêng của thép là:

A. 2500 J/kgK. B. 460 J/kgK.

C. 4200 J/kgK. D. 130 J/kgK.

Câu 15: Đơn vị nào dưới đây là đơn vị nhiệt dung riêng?

A. Jun, kí hiệu là J

B. Jun trên kilôgam Kelvin, kí hiệu là J/kg.K

C. Jun kilôgam, kí hiệu là J.kg

D. Jun trên kilôgam, kí hiệu là J/kg

Câu 16: Khi chỉ có hai vật trao đổi nhiệt với nhau thì theo nguyên lí truyền nhiệt:

A. Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp.

B. Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại.

C. Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 17: Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kgK. Để đun nóng 1kg nước tăng từ 10°C lên 15°C, ta cần cung cấp cho khối nước nhiệt lượng bằng:

A. 4200J. B. 42kJ.

C.2100J. D. 21kJ.

Câu 18: Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kgK. Khi 500g nước ở nhiệt độ 10°C nhận nhiệt lượng 8400J thì sẽ tăng đến nhiệt độ:

A. 2°C. B.4°C

C. 14°C D. 24°C.

Câu 19: Một tấm đồng khối lượng l00g được nung nóng, rồi bỏ vào trong 50g nước ở nhiệt độ 10°C. Khi đạt đến sự cân bằng nhiệt, tấm đồng toả ra nhiệt lượng 4200J. Hỏi nhiệt độ sau cùng của nước bằng bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kgK.

A. 10°C. B. 20°C

C. 30°C D. 40°C

Câu 20: Công thức nào dưới đây cho phép tính nhiệt lượng thu vào của một vật?

A. Q = mc t, với t là độ giảm nhiệt độ.

B. Q = mc t, với t là độ tăng nhiệt độ.

C. Q = mc(t1 – t2) , với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối của vật.

D. Q = mc (t2 – t1) , với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối cùa vậ

0
21 tháng 4 2020

I. Mở bài:
- Giới thiệu những hiểu biết về tác giả Nam Cao: con người, tài năng, phong cách, đóng góp và vị trí trên văn đàn đặc biệt trong trào lưu hiện thực phê phán.
- Thành công xuất sắc của Nam Cao là truyện ngắn, được tập trung vào hai đề tài chính: người nông dân nghèo và người trí thức nghèo giai đoạn trước 1945.
- Nam Cao xuất hiện trên văn đàn và nổi tiếng trong lịch sử văn học không chỉ để lại những sáng tác bất hủ mà còn để lại những suy nghĩ sâu sắc về văn học và nghề văn.
- Xuất xứ của câu nói : Nhân vật Hộ (nói thay cho tác giả) trong tác phẩm “Đời thừa” (Đăng lần đầu trên Tuần báo “Tiểu thuyết thức bảy” số 490 ngày 4/12/1943) là một trong những sáng tác đặc sắc, tiêu biểu nhất của nhà văn hiện thực lớn Nam Cao.
II. Thân bài:
1.Giải thích
+ “Một tác phẩm thật giá trị”, có thể hiểu là một tác phẩm văn học chân chính, một nghệ thuật lớn, có giá trị (Nhận thức, giáo dục, thẩm mĩ …).
+ “là một tác phẩm chung cho cả loài người” nó vừa có tính dân tộc, tính nhân loại và thấm nhuần tinh thần nhân đạo. Nhà văn phải phấn đấu cho lí tưởng nhân đạo.
+ “Nó phải chứa đựng … cho người gần người hơn”, nói lên bằng tất cả sức mạnh nghệ thuật của nó những gì liên quan tới vận mệnh loài người, thể hiện “nỗi đau nhân tình” cũng như niềm tin và khát vọng của con người trong cuộc vật lộn vươn tới một cuộc sống nhân ái, công bằng, hòa hợp.
+ Cách diễn đạt: “Một tác phẩm thật giá trị … phải … phải là … Nó … vừa … vừa … Nó …. Nó …” là yêu cầu khắt khe và nghiêm túc của Nam Cao với “một tác phẩm thật giá trị” và cũng là biểu hiện đa dạng, phong phú của giá trị văn chương chân chính.
2. Phân tích một số tác phẩm của Nam Cao để làm sáng tỏ luận đề:
- Đề tài trí thức tiểu tư sản: Giăng sáng, Đời thừa, Sống mòn – nhân vật Điền, Thứ, Hộ … với bi kịch tinh thần (bi kịch nhà văn, bi kịch con người)
- Đề tài nông dân: Chí Phèo – bi kịch tha hóa, bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người. (Trích dẫn và phân tích làm sáng tỏ luận đề).
3. Đánh giá:
- Sức sống của tác phẩm Nam Cao
- Quan điểm nghệ thuật đặc biệt tiến bộ và sâu sắc của nhà văn Nam Cao, lúc nào ông cũng hết sức trung thành với các tuyên ngôn của mình. Chính vì thế, ý kiến của Nam Cao càng thấm thía và đầy sức thuyết phục lớn đối với mọi người,
- Bài học sâu sắc cho các nhà văn và cả những người làm văn hôm nay và mai sau.
III. Kết bài:
- Giữa quan niệm sáng tác và quá trình sáng tác của Nam Cao luôn có sự thống nhất.
- Khẳng định câu nói của Nam Cao “Một tác phẩm thật có giá trị, phải vượt lên bên trên tất cả các bờ cõi và giới hạn, phải là một tác phẩm chung cho cả loài người. Nó phải chứa đựng một cái gì lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn lại vừa phấn khởi. Nó ca tụng lòng thương, tình bác ái, sự công bình…Nó làm cho người gần người hơn.” là đúng.
- Quan niệm đúng đã tạo nên những thành công của Nam Cao.

Phân tích tác dụng của biện pháp nhân hóa trong đoạn văn sauThế giới cần nâng niu quá đỗi. Ta sống đời lại thô tháp làm sao. Ta làm tổn thương những dòng sông. Ta làm tổn thương những mặt đầm. Ta làm tổn thương những mảnh vườn. Ta làm tổn thương những mùa hoa trái. Ta làm tổn thương những bình minh yên ả. Ta làm tổn thương những canh khuya trong vắng. Ta làm đau những niềm người quá...
Đọc tiếp

Phân tích tác dụng của biện pháp nhân hóa trong đoạn văn sau

Thế giới cần nâng niu quá đỗi. Ta sống đời lại thô tháp làm sao. Ta làm tổn thương những dòng sông. Ta làm tổn thương những mặt đầm. Ta làm tổn thương những mảnh vườn. Ta làm tổn thương những mùa hoa trái. Ta làm tổn thương những bình minh yên ả. Ta làm tổn thương những canh khuya trong vắng. Ta làm đau những niềm người quá đỗi mong manh... Mặt đất ngàn đời quen tha thứ. Đại dương bao la quen độ lượng. Cánh rừng mênh mông quen trầm mặc. Những dòng sông quen chảy xuôi. Những hồ đầm quen nín lặng. Những nẻo đường quen nhẫn nhịn. Những góc vườn quen che giấu. Những thảm rêu vốn không biết dỗi hờn. Những đoá hoa không bao giờ chì chiết. Những giấc mơ chỉ một mực bao dung. Những yêu thương không bao giờ trả đũa... Và ta cứ yên chí đi qua thế giới này với bước chân quen xéo lên cỏ hoa. Thỉnh thoảng bàn chân nên bị gai đâm, để ta được giật mình : tổn thương là rỉ máu.

1
21 tháng 4 2020

em moi lop 6