Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Làm như bài trước mình làm ta tìm được
a = 3 , b = 0
Vậy 2a + 5b = 6 + 0 =6
hoặc a2 +5b = 32 + 50 = 82
HT
để 334a7b chia hết cho 2 và 5 thì b = 0
thay b = 0 ta có số 334a70
để 334a70 chia hết cho 9 thì ( 3+3+4+a+7+0 ) chia hết cho 9
hay (17+a) chia hêt scho 9
suy ra a =1
vậy a3 + 7b = 1+0 = 1
HT
Để 334a7b chia hết cho 2 và 5 thì b = 0
Thay b = 0 ta có số 334a70
Để 334a70 chia hết cho 9 thì ( 3+3+4+a+7+0 ) chia hết cho 9 hoặc (17+a) chia hết cho 9
=> a =1
Vậy: a3 + 7b = 1+0 = 1
HT
Ta có
334a7b chia hết cho 2 , 3 , 5 , 6 , 9 , 15
Để chia hết cho các số 5 , 15 ta phải có số tận cùng là 0 hoặc 5
mà theo đề bài số trên còn chia hết cho 2 nên suy ra số tận cùng là 0
=> b = 0
Để chia hết cho 3 , 6 , 9 ta có thể áp dụng quy tắc tổng của các số hạng trong chữ số
3 + 3 + 4 + 7 + 0 = 17
Vậy để số trên chia hết cho 3,5,9 thì ta tìm được a = 1
Vậy số cần tìm là 334170
Thay a = 1 và b = 0 vào pt a^3 + 7b =
Ta tính được 1 ^ 3 + 70 = 71
HT
\(\Rightarrow\left(\frac{x-97}{3}-1\right)+\left(\frac{x-96}{4}-1\right)=\left(\frac{x-95}{5}-1\right)+\left(\frac{x-94}{6}-1\right)\)
\(\Rightarrow\frac{x-100}{3}+\frac{x-100}{4}=\frac{x-100}{5}+\frac{x-100}{6}\)
\(\Rightarrow\frac{x-100}{3}+\frac{x-100}{4}-\frac{x-100}{5}-\frac{x-100}{6}=0\)
\(\Rightarrow\left(x-100\right).\frac{1}{3}+\left(x-100\right).\frac{1}{4}-\left(x-100\right).\frac{1}{5}-\left(x-100\right).\frac{1}{6}=0\)
\(\Rightarrow\left(x-100\right)\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\right)=0\)
\(Mà\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\ne0\)
\(\Rightarrow x-100=0\)
\(\Rightarrow x=100\)
\(\text{Vậy x=100}\)
Có:a = 2100 = (24)25 = 1625
b = 375 = (33)25 = 2725
c = 550 = (52)25 = 2525
Vậy các số hữu tỉ được sắp xếp theo thứ tự: a -> c -> b
Ủa mong các bạn giải rõ ràng hộ mình nhé ? Giải qua loa để xin tích hả trời? Cái tâm để đâu dạ ?
Ta có:
\(12^{16}=\left(3.4\right)^{16}=3^{16}.4^{16}\)
\(9^{22}=\left(3^2\right)^{22}=3^{44}\)
Vì \(3^{44}=3^{44}\)
Mà \(12^{16}=3^{16}.4^{16}\)
Vậy \(12^{16}< 9^{22}\)
TL
a) Ta có ˆBIKBIK^ là góc ngoài tại đỉnh II của ΔBAIΔBAI.
Nên ˆBIK=ˆBAI+ˆABI>ˆBAIBIK^=BAI^+ABI^>BAI^
Mà ˆBAK=ˆBAIBAK^=BAI^
Vậy ˆBIK>ˆBAKBIK^>BAK^ (1)
b) Ta có ˆCIKCIK^ là góc ngoài tại đỉnh II của ΔAICΔAIC
nên ˆCIK=ˆCAI+ˆICA>ˆCAICIK^=CAI^+ICA^>CAI^
Hay ˆCIK>ˆCAICIK^>CAI^ (2)
Từ (1) và (2) ta có:
ˆBIK+ˆCIK>ˆBAK+ˆCAIBIK^+CIK^>BAK^+CAI^
⇒ˆBIC>ˆBAC⇒BIC^>BAC^.
Hok tốt nha bn
#Kirito
Mình vẽ thiếu điểm M ạ !
CÁc bạn cứ coi cái điểm nối được với các điểm B ; E ; A ; D và C kia là điểm M nhé !
Hà ơi, sao bn đăng lắm câu hỏi vậy, tí cái lại thấy câu hỏi của bn
\(A=\left\{61;62;63;64;65;66;67;68;69;70;71;72;73;74;75;76;77;78;79;80;81;82;83;84;85;86\right\}\)
Tập hợp A có 26 phần tử