K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 9 2021

Cảm hóa” có nghĩa là làm cho gần gũi hơn, tạo nên những mối quan hệ  ý duy nhất trên đời

15 tháng 9 2021

- “Cảm hóa” có nghĩa là làm cho gần gũi hơn, tạo nên những mối quan hệ  ý duy nhất trên đời. Câu 3. Điều  ở hoàng tử bé khiến cáo tha thiết mong được làm bạn với cậu? - Cuộc sống của cáo đơn thật đơn điệu: “Mình săn gà, con người săn mình.

15 tháng 9 2021

Lê Thận nhặt được lưỡi gươm ở dưới nước,  Lợi vô tình nhặt chuôi gươm. Khi tra lưỡi gươm vào chuôi gươm lại vừa như in , Lê Thận dâng lưỡi gươm cho  Lợi. - Ý nghĩa: - Chuôi  trên bờ, lưỡi ở dưới nước.

15 tháng 9 2021

sông ( hồ ) hoàn kiếm

15 tháng 9 2021

Vé số đây! Vé số đây!

Đang ngồi uống nước cùng tụi bạn ở bên vệ đường, bất chợt nghe tiếng rao lanh lảnh, tôi quay lại nhìn thì thấy một em bé bán vé số. Đây là cậu bé tôi mới gặp lần đầu nhưng những ấn tượng về em vẫn còn đọng lại trong tâm trí tôi.

Em bé ước chừng tám, chín tuổi. Dáng người em dong dỏng cao. Em mặc chiếc áo sơ mi ngắn tay màu nâu giống như mấy đứa trẻ chăn trâu ở quê tôi. Chiếc quần bò lửng em mặc cũng đã bạc phếch, sờn cả hai đầu gối. Một vài tia nắng của buổi xế chiều còn vương lại khẽ rọi qua cái mũ phớt em đội để lộ ra khuôn mặt chữ điền vuông vức.

Nổi bật trên khuôn mặt ấy là đôi mắt tròn to, đen lay láy, trông lanh lợi, thông minh nhưng thoáng chút u buồn. Em chạy dọc trên đường phố, đến các sạp bán báo, bán hoa quả, mồm không ngớt lời mời chào. Nhưng em bị từ chối bởi thái độ thờ ơ, lạnh lùng, ánh mắt dửng dưng của mọi người, thậm chí đáp lại em là những câu quát tháo. Khi đó, đôi mắt em rũ xuống, nét mặt đầy u buồn.

Những bài Tả một người mới gặp nhưng để lại cho em những ấn tượng sâu sắc hay nhất

Em lững thững, bước từng bước nặng nề. Có lẽ em nghĩ: "Nếu không bán hết xấp vé số này thì tối lấy gì mà ăn đây". Bất chợt, một ông khách có dáng người to, cao, bệ vệ ngồi trong quán gọi em vào. Ông nhích nhích từng tờ để dò số. Nét mặt ông hào hứng như sắp được trúng độc đắc. Em bé vẫn đứng đó, đôi mắt sáng lên, khuôn mặt rạng rỡ đến lạ thường. Chắc em đang cầu mong cho ông khách kia mua vé thật nhiều, trúng thật nhiều để vé số của mình đắt hàng hơn.

Ông khách trả tiền xong, như được tiếp thêm nguồn năng lượng dồi dào, em bé lại nhanh nhẹn đi, miệng không ngớt lời rao mời. Thấy thế, tôi dừng lại rút số tiền ba cho sáng nay, gọi em lại mua một vé. Em xòe cả xấp vé số cho tôi chọn, miệng em cười để lộ ra hàm răng trắng, đều đặn, rồi nói:

- Anh Hai mua số nào? Hay để em chọn cho nghe! Em chọn là may mắn lắm đó.

Nói rồi, nhanh như cắt em rút cho tôi một tờ. Tôi gửi tiền và không quên chúc em bán được nhiều vé số, em gật đầu cảm ơn lia lịa. Tuy biết rằng có thể chẳng trúng gì nhưng tôi vẫn mua vì tôi thấy thương em mới có chừng ấy tuổi đã phải chịu cực khổ, phải làm việc vất vả hàng ngày. Tuổi của em lẽ ra phải được vui chơi, được học hành.

Tôi đi về nhà nhưng hình ảnh em bé bán vé số chiều nay khiến tôi phải suy nghĩ mãi. Cùng lứa tuổi như tôi, có biết bao trẻ em thiếu may mắn phải lặn lội trong sương gió kiếm tiền sinh sống. Nếu lúc này ai hỏi tôi ước gì, tôi sẽ nói: "Ước gì cho mọi trẻ em đều được đến trường

15 tháng 9 2021
Nói tóm tắt đề: Tả 1 người bạn, chỉ ra 2 từ ghép, 2 từ láy.
 Câu 1. Từ ghép là những từ như thế nào?A. Hai từ ghép lại với nhauB. Hai từ ghép lại với nhau trong đó có một từ chính và một từ phụC. Hai tiếng trở lên ghép lại với nhau, có quan hệ với nhau về mặt ý nghĩaD. Cả ba đáp án trên đều đúngCâu 2. Từ “học hành” có phải từ ghép không?A. CóB. KhôngCâu 3. Từ “cười nụ” là từ ghép chính phụ đúng hay sai?A. ĐúngB. SaiCâu 4. Từ láy...
Đọc tiếp

 

Câu 1. Từ ghép là những từ như thế nào?

A. Hai từ ghép lại với nhau

B. Hai từ ghép lại với nhau trong đó có một từ chính và một từ phụ

C. Hai tiếng trở lên ghép lại với nhau, có quan hệ với nhau về mặt ý nghĩa

D. Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 2. Từ “học hành” có phải từ ghép không?

A. Có

B. Không

Câu 3. Từ “cười nụ” là từ ghép chính phụ đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

Câu 4. Từ láy được phân thành mấy loại?

A. Hai loại

B. Ba loại

C. Bốn loại

D. Không thể phân loại được

Câu 5. Nghĩa của từ láy được tạo nên như thế nào?

A. Nghĩa từ láy được tạo thành nhờ đặc điểm âm thanh của tiếng và sự hòa phối âm thanh giữa các tiếng

B. Từ láy có tiếng có nghĩa làm gốc thì nghĩa của từ láy có thể có những sắc thái riêng so với tiếng gốc như sắc thái biểu cảm, giảm nhẹ hoặc nhấn mạnh

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Câu 6. Từ “tươi tốt” có phải từ láy không?

A. Có

B. Không

Câu 7. Tìm từ láy trong câu sau: “Mặt mũi nó lúc nào cũng nhăn nhó như bà già đau khổ ”?

A. Mặt mũi

B. Nhăn nhó

C. Bà già

D. Đau khổ

Câu 7. Trong câu “Đêm qua, lúc nào chợt tỉnh, tôi cũng nghe tiếng nức nở, tức tưởi của em.” Có mấy từ láy?

A. 1 từ

B. 2 từ

C. 3 từ

D. 4 từ

Câu 8. Đại từ là gì?

A. Dùng để trở người, sự vật, hoạt động, tính chất… được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi

B. Đại từ là những từ sử dụng để gọi tên người, sự vật, hoạt động

C. Đại từ là từ dùng để chỉ tính chất, hoạt động của sự vật hiện tượng

D. Cả 3 đáp án trên đều đúng

Câu 9. Có mấy loại đại từ?

A. 2 loại

B. 3 loại

C. 4 loại

D. 5 loại

Câu 10. Xác định đại từ có trong câu “ Mình về mình có nhớ ta/ Ta về ta nhớ những hoa cùng người” là?

A. Mình, ta

B. Hoa, người

C. Nhớ

D. Về

Câu 11. Xác định đại từ trỏ người trong ví dụ sau: “Đã bấy lâu nay bác tới nhà/ Trẻ thời đi vắng chợ thời xa” ?

A. Đã

B. Bấy lâu

C. Bác

D. Trẻ

Câu 12. Tìm đại từ trong câu “Em gái tôi tên là Kiều Phương, nhưng tôi quen gọi nó là Mèo bởi vì mặt nó luôn bị chính nó bôi bẩn”?

A. Tôi

B. Tôi, nó

C. Tôi, Kiều Phương

D. Nó, Mèo

Câu 13. Từ Hán Việt là những từ như thế nào?

A. Là những từ được mượn từ tiếng Hán

B. Là từ được mượn từ tiếng Hán, trong đó tiếng để cấu tạo từ Hán Việt được gọi là yếu tố Hán Việt

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Câu 14. Nghĩa của từ “tân binh” là gì?

A. Người lính mới

B. Binh khí mới

C. Con người mới

D. Cả 3 đáp án trên đều đúng

Câu 15. Từ nào dưới đây có yếu tố “gia” cùng nghĩa với từ “gia” trong gia đình?

A. Gia vị

B. Gia tăng

C. Gia sản

Câu 16. Quan hệ từ là gì?

A. Dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả… giữa các bộ phận của câu, hay giữa câu với câu trong đoạn văn

B. Từ dùng để bổ sung ý nghĩa cho động từ và tính từ

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B sai

D. Tham gia

Câu 17. Trong câu “Cả tôi nữa, nếu không nhanh chân chạy vào hang thì tôi cũng chết toi rồi” sử dụng quan hệ từ nào?

A. Nếu

B. Cả

C. Vào

D. Nếu… thì…

Câu 18. Từ đồng nghĩa là gì?

A. Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau

B. Là những từ có âm đọc giống nhau hoặc gần giống nhau

C. Là những từ có âm đọc giống hệt nhau

D. Là những từ có nghĩa giống hệt nhau

Câu 19. Từ nào đồng nghĩa với từ “thi nhân”?

A. Nhà văn

B. Nhà thơ

C. Nhà báo

D. Nghệ sĩ

Câu 20. Từ nào không đồng nghĩa với từ “nhi đồng”?

A. Trẻ em

B. Trẻ con

C. Trẻ tuổi

D. Con trẻ

Câu 21. Từ đồng âm là gì?

A. Là từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau

B. Là từ giống nhau về nghĩa nhưng khác xa nhau về mặt âm đọc

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Câu 22. Thành ngữ là gì?

A. Thành ngữ là loại từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh

B. Những câu đúc rút kinh nghiệm sống của nhân dân ta

C. Những câu hát thể hiện tình cảm, thái độ của nhân dân

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 23. Câu nào dưới đây không phải thành ngữ?

A. Vắt cổ chày ra nước

B. Chó ăn đá, gà ăn sỏi

C. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống

D. Lanh chanh như hành không muối

Câu 24. Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ trong câu “Mẹ đã phải một nắng hai sương vì chúng con”.

A. Chủ ngữ

B. Vị ngữ

C. Bổ ngữ

D. Trạng ngữ

Câu 25. Thành ngữ nào sau đây có ý nghĩa “ý tưởng viển vông, thiếu thực tế thiếu tính khả thi”?

A. Đeo nhạc cho mèo

B. Đẽo cày giữa đường

C. Ếch ngồi đáy giếng

D. Thầy bói xem voi

0
15 tháng 9 2021

 Hóa học: khoa học nghiên cứu về cấu tạo, tính chất và sự chuyển hoá của các chất.

– Hóa thân: biến thành một người hoặc vật cụ thể khác nào đó

15 tháng 9 2021

Hóa trong cảm hóa là yếu tố thường đi sau một yếu tố khác, có nghĩa là “trở thành, làm cho trở thành hay làm cho có tính chất mà trước đó chưa có. Hãy tìm một số từ có yếu tố hóa được dùng cách như vậy và giải thích nghĩa của những từ đó.

Trả lời : biến hóa: thay đổi (thường về hình thức)

Hãy tìm những tiếng bắt vần với nhau:                                                                                       Truyện cổ nước mình                                                                                   Tôi yêu truyện cổ nước tôi                                                                              Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa                                                                                  Thương...
Đọc tiếp

Hãy tìm những tiếng bắt vần với nhau:

                                                                                       Truyện cổ nước mình

                                                                                   Tôi yêu truyện cổ nước tôi

                                                                              Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa

                                                                                  Thương người rồi mới thương ta

                                                                              Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm

                                                                                  Ở hiền thì lại gặp hiền

                                                                             Người ngay thì được phật, tiên độ trì.

                                                                                  Mang theo chuyện cổ tôi đi

                                                                             Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa

                                                                                 Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa

                                                                            Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi.

Lưu ý: đây là câu hỏi mình đưa ra nên câu hỏi này không có trong sách giáo khoa. Trong sách giáo khoa chỉ có bài thơ thôi. Bài thơ thì dài nên mình chỉ viết một ít thôi.

                                                                              

                                                                              

2
15 tháng 9 2021

tôi mình

15 tháng 9 2021

Đáp án đúng là: tôi - vời, ta - xa, hiền - tiên, đi - thì, mưa - dừa. Không có ai đúng cả.