K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2020

\(\frac{2}{x-2}-\frac{3}{x+2}=\frac{x+1}{x^2-4}\left(x\ne\pm2\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{x-2}-\frac{3}{x+2}-\frac{x+1}{x^2-4}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{x-2}-\frac{3}{x+2}-\frac{x+1}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{2\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{3\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{x+1}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x+4-3x+6-x-1}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{-2x-9}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=0\)

=> -2x-9=0

<=> -2x=9

<=> \(x=\frac{-9}{2}\left(tmđk\right)\)

Câu 1: Sự tạo thành nước tiểu trải qua các giai đoạn nào?A. Hấp thụ lại, bài tiết.                                                                    B. Bài tiết và hấp thụ lại.C. Lọc máu, bài tiết, hấp thụ lại.                                                     D. Lọc máu, hấp thụ lại, bài tiết tiếp.Câu 2: Cơ quan quan trọng của hệ bài tiết nước tiểu là:A. thận.                                 B. Ống dẫn...
Đọc tiếp

Câu 1: Sự tạo thành nước tiểu trải qua các giai đoạn nào?

A. Hấp thụ lại, bài tiết.                                                                    B. Bài tiết và hấp thụ lại.

C. Lọc máu, bài tiết, hấp thụ lại.                                                     D. Lọc máu, hấp thụ lại, bài tiết tiếp.

Câu 2: Cơ quan quan trọng của hệ bài tiết nước tiểu là:

A. thận.                                 B. Ống dẫn nước tiểu.

C. Ống đái.                           D. Bóng đái.

Câu 3: Mỗi đơn vị chức năng của thận gồm:

A. cầu thận và nang cầu thận.                                                          B. cầu thận và ống thận.

C. cầu thận, nang cầu thận và ống thận                                            D. nang cầu thận và ống thận.

Câu 4: Nếu như trong nước tiểu chính thức có xuất hiện glucôzơ thì người bị bệnh:

A. Dư insulin                        B. đái tháo đường                      C. Sỏi thận                           D. Sỏi bóng đái

2
15 tháng 4 2020

1A

2A

3D

4B

15 tháng 4 2020

Mình lớp 5 nên cũng biết sơ sơ về chuyện này.

1 . A 

2.  A 

3. C

4 . B

k nếu đúng

15 tháng 4 2020

1-√x/(√x+1)=(√x+1-√x) /(√x+1)

=1/(√x+1)

Bài làm

a) Zn + 2HCl -----> ZnCl2 + H2 

b) nZn = \(\frac{13}{65}=\)0,2 ( mol )

Theo phương trình: nH2 = nZn = 0,2 mol.

=> VH2 = 0,2 . 22,4 = 4,48 ( l )

~ Mik nghĩ bn nên đăng lên h để nhận được câu trả lời nhanh và chất lượng hơn của mik ~

15 tháng 4 2020

Bài 2 : 

vì BE vuông góc BD nên BE là đường phân giác ngoài của tam giác ABC.
theo tính chất đường phân giác (ngoài) ta có :

AEEB=ECBCAEEB=ECBC

⇒⇒ CE=AB.BCABCE=AB.BCAB

⇒⇒ CE=AE.23CE=AE.23

⇒⇒ 3CE=(CE+AC).23CE=(CE+AC).2

⇒⇒ 3CE=2CE+2AC3CE=2CE+2AC

⇒⇒ CE=2AC=6(cm) 

Bài 1: Giải

Nếu cạnh lớn nhất của tam giác đã cho là cạnh bé nhất của tam giác đồng dạng với nó thì ta có tỉ số đồng dạng đã cho là: (Gọi tạm tam giác có cạnh 12,16,18 m là tgiac 1, tgiac mới là tgiac 2)

k=Δ1Δ2=1218=23k=Δ1Δ2=1218=23

Chu vi của tam giác 1 là:

12+16+18=46(m)12+16+18=46(m)

⇒⇒ Chu vi của tam giác 2 là: 46:23=69(m)46:23=69(m)

Cạnh thứ hai của tam giác đồng dạng (2) là:

16:23=24(m)16:23=24(m)

Cạnh lớn nhất của tam giác đồng dạng (2) đó là:

69−24−18=27(m

Bài 3 tớ k bt lm 

15 tháng 4 2020

copy mạng nhớ ghi nguồn nhé bạn =))))

học tốt bro :))

~~

15 tháng 4 2020

Gọi chiều dài là x (m) => chiều rộng= x-20 (m)

Ta có phương trình: (x+x-20)*2=240 

            <=> 2x-20=120

             => x=70

Chiều dài =70 (m), chiều rộng= 50(m)

=> S=70*50=3500 ( m^2)

15 tháng 4 2020

 ơi STN = số thứ nhất 

      STH = SỐ THỨ 2 NHÉ

       STB = SỐ THỨ 3 NHA

Chứng minh rằng nếu \(x>0\)thì \(\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}>0\):

Ta có : \(\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}>0\Rightarrow\frac{1}{x}>\frac{1}{x+1}\)

\(\Rightarrow x+1>x\)(đúng)

Học tốt