các loại rau có nhiều chất xơ,hỗ trợ hệ tiêu hóa.Câu trên thể hiện vai trò nào của thực vật?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Cậu dựa vô đây để tự lập:
I. Tác hại của biến đổi khí hậu:
+ Môi trường:
--> Nóng lên toàn cầu
--> Băng tan, mực nước biển dâng cao
--> Thiên tai gia tăng: hạn hán, lũ lụt, bão, sạt lở đất...
--> Mất đa dạng sinh học
+ Kinh tế:
--> Thiệt hại về nhà cửa, cơ sở hạ tầng
--> Giảm năng suất cây trồng, vật nuôi
--> Ảnh hưởng đến du lịch và các ngành kinh tế khác
+ Xã hội:
--> Dịch bệnh gia tăng
--> Thiếu hụt lương thực, nước ngọt
--> Di cư, xung đột do biến đổi khí hậu
II. Giải pháp giảm thiểu biến đổi khí hậu:
1. Giảm phát thải khí nhà kính:
--> Sử dụng năng lượng tái tạo: năng lượng mặt trời, gió, thủy điện...
--> Nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng
--> Chuyển đổi sang phương tiện giao thông xanh
--> Trồng rừng, bảo vệ rừng
--> Giảm sử dụng hóa chất, phân bón trong nông nghiệp
2. Thích ứng với biến đổi khí hậu:
--> Xây dựng hệ thống đê điều, hồ chứa nước
--> Phát triển các giống cây trồng, vật nuôi chịu hạn, mặn
--> Nâng cao nhận thức cộng đồng về biến đổi khí hậu
--> Hợp tác quốc tế trong ứng phó với biến đổi khí hậu
- Sốt rét: Do ký sinh trùng Plasmodium, lây truyền qua vết muỗi đốt.
- Giun sán: Do nhiều loại giun sán khác nhau, ví dụ:
+ Giun đũa: Ascaris lumbricoides.
+ Giun kim: Enterobius vermicularis.
- Lỵ amip: Do Entamoeba histolytica lây truyền qua đường tiêu hóa.
- Chúng giúp phân hủy vật liệu hữu cơ và tạo ra mùn đất. - Chúng hòa trộn vật chất hữu cơ với các hạt đất và vì thế tập hợp các hạt đất thành một kết cấu ổn định không dễ bị vỡ rời ra. - Chúng tạo thành các đường ngầm giúp rễ cây phát triển sâu và thông thoáng đất.
nếu bị vi khuẩn tấn công thì việc tiêu hoá có ảnh hưởng
- viêm loét dạ dày cũng gây ra việc tiêu hoá thức ăn kém hơn => điều này dẫn đến việc cơ thể không đủ lượng chất để duy trì sức khoẻ và năng lượgn
- giảm sản xuất acid dạ dày => thức ăn khó tiêu hơn
- viêm loét dạ dày có thể gây ra các triệu chứng buồn nôn và nôn mửa, ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa
- một số trường hợp khác là gây mất máu do tổn thương trên niêm mạc dạ dày
Các loài động vật trên thuộc lớp thú. Vì chúng nuôi con bằng sữa mẹ, có lông mao phủ trên cơ thể, sinh sản bằng phương thức đẻ con.
Cá voi, dơi, thú mỏ vịt thuộc lớp Thú. Vì chúng đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ.
Đà điểu thuộc lớp Chim. Vì chúng có bộ lông vũ bao phủ và đẻ trứng.
Quy trình công nghệ:
1. Xử lý nguyên liệu:
Rơm rạ được làm ướt trong nước vôi (3,5kg vôi hòa với 1.000 lít nước), vun đống, ủ 2-3 ngày đảo một lần. Thời gian ủ kéo dài 4-6 ngày. Nguyên liệu quá ướt cần trải rộng ra phơi trước khi đem trồng. Rơm rạ đủ ướt (khi vắt cọng rơm có nước chảy thành giọt) là tốt nhất. Nếu khô quá cần bổ sung thêm nước khi đảo đống ủ.
2. Đóng mô cấy giống:
Đặt khuôn (có thể vun thành luống không dùng khuôn) sao cho thuận lợi khi đi lại, chăm sóc nấm và tiết kiệm diện tích.
Chiều ngang mặt mô từ 0,3-0,4 mét, chiều cao từ 0,35 – 0,4 mét. Trải một lớp rơm rạ vào khuôn dày 10-12 cm. Cấy một lớp giống viền xung quanh cách mép khuôn 4-5 cm. Tiếp tục làm như vậy đủ 3 lớp. Lớp trên cùng trải rộng đều khắp trên bề mặt (lớp thứ 4).
Lượng giống cấy cho 1,2 m mô khoảng 200-250 g. Mỗi lớp giống cấy xong dùng tay ấn chặt, nhất là xung quanh làm thành mô. Trung bình một tấn rơm rạ khô trồng được 90-100 mét mô nấm.
3. Chăm sóc mô nấm đã cấy giống:
Tùy thuộc địa điểm trồng trong nhà hay ngoài trời (sân bãi, dưới tán cây, đồng ruộng,…) mà cách thức chăm sóc sẽ khác nhau.
a. Trồng trong nhà:
Sau 3-5 ngày đầu không cần tưới nước, những ngày tiếp theo nếu bề mặt mô nấm thấy rơm rạ khô thì cần phun nhẹ nước trực tiếp xung quanh. Chú ý nếu tưới mạnh (hạt nước lớn) dễ làm sợi nấm tổn thương, ảnh hưởng tới năng suất vì lúc này sợi nấm đã phát triển ra tận phía ngoài thành mô.
Đến ngày thứ 7-8 bắt đầu xuất hiện nấm con (giai đoạn ra quả), 3-4 ngày sau nấm lớn nhanh to bằng quả táo, quả trứng, vài giờ sau nấm có thể sẽ nở ô dù.
Nấm ra mật độ dày, kích thước lớn cần tưới 2-3 lượt nước cho một ngày. Lượng nước tưới một lần rất ít (0,1 lít cho 1,2 mét mô/ngày). Nếu tưới quá nhiều nấm dễ bị thối chân và chết.
b. Trồng ngoài trời:
Đóng mô nấm ngoài trời thường bị các đợt mưa lớn, nắng nóng làm hư hỏng, vì thế cần che phủ thêm một lớp rơm rạ khô trên bề mặt mô nấm. Lớp rơm rạ này được xếp theo một chiều, phủ theo kiểu lợp mái nhà. Chiều dày 4-5 cm. Kiểm tra nếu thấy mô nấm bị khô có thể tưới trực tiếp lên lớp áo phủ nhiều lần trong ngày.
Để tránh mưa và tiện cho việc chăm sóc mô nấm, có thể cắm các cọc tre, hoặc đan thành mái cách mặt mô nấm 10-15 cm, phía ngoài bọc một lớp nylon, phía trên cùng phủ rơm rạ khô.
Nhiệt độ mô nấm trong những ngày đầu khoảng 38-40oC là tốt nhất. Việc tưới nước tương tự như với nấm trồng trong nhà.
đáp án là câu c.cây chuối,cây rau nuống,cây cam,cây hoa hồng nha
Câu "các loại rau có nhiều chất xơ, hỗ trợ hệ tiêu hóa" thể hiện vai trò cung cấp dinh dưỡng của thực vật. Cụ thể, các loại rau đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ hệ tiêu hóa thông qua việc cung cấp chất xơ.