K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4
456
CTVHS
6 tháng 5 2024

a)

Ngày 1 : \(500\times25\%=125\) (dụng cụ)

Ngày 2 :\(\left(500-125\right).\dfrac{2}{5}=150\) (dụng cụ)

Ngày 3 : \(500-\left(125+150\right)=225\) (dụng cụ)

b)

Tỉ số % của số dụng cụ ngày thứ ba với cả 3 ngày là :

\(225:500\times100=45\%\) (tổng của cả 3 ngày)

c)

Tỉ số % của số dụng cụ ngày thứ nhất với ngày thứ ba là :

\(125:225\times100=\dfrac{500}{9}\%\)

6 tháng 5 2024

A = 2/(1×5) + 2/(5×9) + 2/(9×13) + ... + 2/(2001×2005)

= 1/2.(1 - 1/5 + 1/5 - 1/9 + 1/9 . 1/13 + ... + 1/2001 - 1/2005)

= 1/2 . (1 - 1/2005)

= 1/2 . 2004/2005

= 1002/2005

6 tháng 5 2024

Giá tiền cái quần ở tháng 3:

500000 - 500000 . 25% = 375000 (đồng)

Giá tiền cái áo ở tháng 3:

300000 - 300000 . 10% = 270000 (đồng)

Giá tiền bộ quần áo ở tháng 3:

375000 + 270000 = 645000 (đồng)

6 tháng 5 2024

                Giải:

Tháng 3 giá của chiếc quần đó là:

     500 000 x (100% - 25%) = 375 000 (đồng)

Tháng 3 giá của chiếc áo đó là:

     300 000 x (100% - 10%) = 270 000 (đồng)

Giá tiền của bộ quần áo đó trong tháng 3 là:

     375 000 + 270 000 = 645 000 (đồng)

Kết luận: Giá tiền của bộ quần áo đó trong tháng 3 là 645 000 đồng.

    

  

    

 

6 tháng 5 2024

Câu 1

15 phút = 0,25 h

Vận tốc của Thắm:

40 : 0,25 = 160 (km/h)

Đây là điểm bất thường

6 tháng 5 2024

loading...  

Xem vị trí nhà Mai tại điểm B, trường học tại điểm A, công viên tại điểm C của ∆ABC

Khi đó từ B đi đến A và từ A đi đến C là bằng nhau, còn đi từ B đến C chỉ một khoảng ngắn nên  Mai sẽ đi từ nhà đến công viên nhanh hơn đến trường

6 tháng 5 2024

a) Sự kiện "Gieo được mặt có ít nhất 1 chấm" là chắc chắn.

b) Đề thiếu.

c) Đề thiếu.

d) Sự kiện "Gieo được mặt có số chấm lớn hơn 7" là không thể vì chỉ có mặt có số 1 đến số 6

e) Sự kiện "Gieo được mặt có số chấm là một số lẻ" là có thể

f) Giống câu e

6 tháng 5 2024

3/7 . (-2/5) . 2 1/3 . 20 19/72

= -6/35 . 7/3 . 1459/72

= -2/5 . 1459/72

= -1459/180

9 tháng 5 2024

\(M=\dfrac{3}{7}\left(-\dfrac{2}{5}\right).20+\dfrac{19}{72}.2+\left(\dfrac{1}{3}\right)\)

     \(=-\dfrac{6}{35}.20+\dfrac{19}{36}+\dfrac{1}{3}\)

     \(=-\dfrac{24}{7}+\dfrac{19}{36}+\dfrac{1}{3}\)

     \(=-\dfrac{647}{252}\)

6 tháng 5 2024

ai trả lời giúp tui với PLS!!!!

6 tháng 5 2024

  Olm chào em đây là dạng toán nâng cao chuyên đề giải phương trình nghiệm nguyên. Hôm nay Olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp tìm điều kiện để biểu thức là một số nguyên.

              Bước một: Rút ẩn y theo \(x\)

              Bước hai: Tìm điều kiện để  biểu thức tìm được ở bước 1 theo \(x\) là một số nguyên. Như vậy sẽ tìm được \(x\)

             Bước ba: thay giá trị của \(x\)  tìm được vào biểu thức ở bước 1  tìm y

             Bước bốn: Đối chiếu với điều kiện của \(x\); y kết luận nghiệm

                              Giải:

                       \(x\) - y = \(xy\) + 2

                       y - \(xy\)  = 2 - \(x\)

                       y(1 - \(x\)) = 2 - \(\)\(x\)

                       y    = \(\dfrac{2-x}{1-x}\) (điều kiện \(x\ne\) 1)

                       y \(\in\) Z ⇔ 2 - \(x\) ⋮ 1 - \(x\) 

                               1 + 1 - \(x\) \(⋮\) 1 - \(x\)

                               1 \(⋮\) 1 - \(x\) 

                     1 - \(x\) \(\in\) Ư(1) = {-1; 1}

               Lập bảng ta có:                

1 - \(x\)  -1  1
\(x\)  2 0
y = \(\dfrac{2-x}{1-x}\) 0 2

Theo bảng trên ta có (\(x;y\)) = (2; 0); (0; 2)

Kết luận:

Các cặp \(x\); y nguyên thỏa mãn đề bài là: (\(x;y\)) = (2; 0); (0; 2)

                  

 

 

                       

  

                      

                   

                    

                       

                       

                      

 

 

6 tháng 5 2024

c; \(\dfrac{7}{5}\)  + \(\dfrac{-8}{3}\) + \(\dfrac{8}{5}\) - \(\dfrac{4}{3}\)

= (\(\dfrac{7}{5}\) + \(\dfrac{8}{5}\)) - (\(\dfrac{8}{3}\) + \(\dfrac{4}{3}\))

\(\dfrac{15}{5}\) - \(\dfrac{12}{3}\)

= 3 - 4

= - 1