K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2023

1. "Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ." (Chủ ngữ: Một con ngựa, Vị ngữ: đau cả tàu bỏ cỏ)
2. "Có công mài sắt, có ngày nên kim." (Chủ ngữ: Công, Vị ngữ: mài sắt, ngày nên kim)
3. "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây." (Chủ ngữ: Người ăn quả, Vị ngữ: kẻ trồng cây)
4. "Nước đục thả câu." (Chủ ngữ: Nước, Vị ngữ: đục thả câu)
5. "Một miếng tránh đau lòng." (Chủ ngữ: Một miếng, Vị ngữ: tránh đau lòng)

 

30 tháng 7 2023

Biện pháp tu từ nhân hóa trong đoạn thơ trên giúp tạo ra hình ảnh sống động và gần gũi với người đọc. Bằng cách nhân hóa tre, tác giả đã biến nó thành một nhân vật có tính cách và cảm xúc. Tre được miêu tả như một người có thân gầy guộc, lá mong manh nhưng lại có khả năng tàn tật nên thành tre xanh tươi. Từ đó, tác giả muốn truyền đạt ý nghĩa về sự mạnh mẽ và kiên cường của trẻ, dù ở bất kỳ địa điểm nào, nó vẫn có thể sinh trưởng và phát triển. Biện pháp tu từ nhân hóa giúp tạo ra sự gần gũi và thân thiện với đối tượng miêu tả, từ đó tạo nên sự tương tác và cảm xúc với người đọc.

31 tháng 7 2023

Ý kiến của em là các từ trên không phải đều là từ láy.

- Từ ghép: non nước, cây cỏ, tội lỗi, đón đợi, tươi tốt.

30 tháng 7 2023

ý kiến em là các từ đó ko phải là từ láy

 

31 tháng 7 2023

a) 

BPTT: so sánh "tán hoa kết lại như những vầng mây bồng bềnh"

Tác dụng: làm sự diễn đạt vẻ đẹp hành động hoa "kết lại" trở nên nghệ thuật, rõ ràng, hấp dẫn hơn với hình ảnh "mây bồng bềnh" từ đó câu thơ thêm tăng giá trị gợi hình, gợi cảm hơn.

b)

BPTT: nhân hóa "thảo nguyên nở hoa sau những trận gội mưa phơi mình ra lộng lẫy dưới ánh trăng"

Tác dụng: làm tăng sức diễn đạt sức sống vào vẻ đẹp thiên nhiên "hoa nở trên thảo nguyên", cảnh vật gần gũi hơn với người đọc từ đó câu văn thêm giá trị gợi hình gợi cảm hấp dẫn đọc giả hơn.

c)

+) BPTT: nhân hóa "thung lũng vẫn in lìm ngủ say"

Tác dụng: làm tăng sự sinh động cho hình ảnh "thung lũng" gần gũi hơn với đọc giả nhằm tăng giá trị diễn đạt gợi hình, gợi cảm hơn cho câu văn. Từ đó câu văn thêm hấp dẫn người đọc hơn.

+) BPTT: so sánh "sương phủ trắng như sữa"

Tác dụng: giúp người đọc dễ dàng hình dung ra hoạt cảnh sương phủ trắng như thế nào, từ đó sự vật sương được gợi rõ và hay hơn đồng thời tăng giá trị hình ảnh cho câu văn làm hấp dẫn đọc giả.

d) 

BPTT: nhân hóa "mệt mỏi", "lặng thinh".

Tác dụng: làm cho sự vật "con chim" và "ngàn lá" được miêu tả hồn hơn, có sự gợi hình cao, sinh động và gần gũi với người đọc đồng thời tăng giá trị diễn đạt hình ảnh hấp dẫn đọc giả hơn.

30 tháng 7 2023

a. từ xa nhìn tới, tán hoa kết lại như những vầng mây bồng bềnh, lững lờ giữa trời.

b. tới thượng tuần tháng sáu, thời tiết đã đẹp đều, trời không gợn bóng mây và thảo nguyên nở hoa sau những trận gội  mưa phơi mình ra lộng lây dưới ánh trăng.

c. thung lũng vẫn im lìm ngủ say, sương phủ trắng như sữa.

d. con chim mệt mỏi núp trong ngàn lá lặng thinh.

bài mình đây nhé

“Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ước có một đứa con. Một hôm bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử để xem kém thua bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô. Hai vợ chồng mừng lắm....
Đọc tiếp

“Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ước có một đứa con. Một hôm bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử để xem kém thua bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô. Hai vợ chồng mừng lắm. Nhưng lạ thay! Đứa trẻ cho đến khi lên ba vẫn không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi, cứ đặt đâu thì nằm đấy…

                                                                         (SGK Ngữ văn 6, tập 2)

Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Văn bản đó thuộc thể loại nào của truyện dân gian? Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn.

Câu 2: Xác định từ theo cấu tạo trong câu sau: “Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức”

Câu 3: Đoạn văn trên kể về sự việc gì?

Câu 4: Tìm các từ mượn trong đoạn văn trên và cho biết nguồn gốc của các từ mượn đó.

1
31 tháng 7 2023
  1. Đoạn văn trên trích từ văn bản "Sự tích Thánh Gióng". Văn bản này thuộc thể loại truyện dân gian, có phương thức biểu đạt chính là tự sự.
  2. Trong câu "Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức", các từ có cấu tạo như sau:
  • "Tục truyền": từ láy
  • "Hùng Vương thứ sáu": cụm danh từ
  • "làng Gióng": danh từ riêng
  • "hai vợ chồng ông lão": cụm danh từ
  • "chăm chỉ làm ăn": cụm tính từ
  • "có tiếng là phúc đức": cụm danh từ
  1. Đoạn văn trên kể về sự việc hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức, nhưng không có con. Một hôm bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử để xem kém thua bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô. Hai vợ chồng mừng lắm. Nhưng lạ thay! Đứa trẻ cho đến khi lên ba vẫn không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi, cứ đặt đâu thì nằm đấy.
  2. Các từ mượn trong đoạn văn trên là:
  • "Tục truyền": từ mượn Hán Việt
  • "Hùng Vương": từ mượn Hán Việt
  • "làng Gióng": từ mượn Hán Việt
  • "chăm chỉ": từ mượn Hán Việt
  • "làm ăn": từ mượn Hán Việt
  • "phúc đức": từ mượn Hán Việt

 

29 tháng 7 2023

Biện pháp so sánh trong câu trên để thể hiện sự yêu thương bao la của ba mẹ dành cho con cái

29 tháng 7 2023

1 + 2 + 3 + 4 + 6 + 5 + 7 + 8 + 9

= ( 1 + 9) + ( 2 + 8) + ( 3 + 7 ) + ( 4 + 6) + 5

= 10 + 10 + 10 + 10 + 5

= 45 

16 tháng 9 2023

?

28 tháng 7 2023

Với "ngôi nhà":

- Câu đơn: Ngôi nhà ấy thường hưởng nắng vào buổi sáng.

- Câu ghép: Một hôm, anh bảo ngôi nhà là nơi để về và tôi cũng thấy thế.

Với "chạy":

- Câu đơn: Ngoài bãi huấn luyện, chú chó đen ấy chạy rất nhanh.

- Câu ghép: Để nuôi lớn hai chị em tôi, mẹ tôi đã vất vả mưu sinh chạy từng miếng cơm miếng mặc.

Với "xinh đẹp":

- Câu đơn: Trên bục sân khấu, cô ca sĩ đang hát đó thật xinh đẹp.

- Câu ghép: Trong thi ca Việt Nam, những con chữ ấy không chỉ xinh đẹp mà còn mang một ý nghĩa sâu sắc về tâm hồn dân tộc.

28 tháng 7 2023

Câu ghép:

Ngôi nhà đó, Ngôi nhà mà tuổi thơ tôi đã sinh ra và lớn lên, nơi ấy thật thân quen và gần gũi, dù đã trải qua nhiều thay đổi bởi thời gian.

Câu đơn: Ngôi nhà cổ, Những ngôi nhà trên phố cổ Hội An từ nhiều năm trước.

Câu đơn: khi chạy, nhịp tin của ta tăng nhanh hơn bình thường

Câu ghép, Trước khi bạn thi chạy, bạn cần khởi động cơ thể, uống đủ nước, bạn cũng cần một sức khỏe phù hợp cho cuộc thi.

Câu đơn: Xinh đẹp, phải chăng nó đó sự ưu ái của tạo hóa với phụ nữ.

Câu ghép: Xinh đẹp, nó là nguồn cảm hứng cho thơ ca, hay nó là sự thu hút với người khác phái.

 

27 tháng 7 2023

a, Dưới sân trường, giờ ra chơi, học sinh chơi đùa thật nhộn nhịp.

b, Mùa xuân, ở nước ta, hoa đào, hoa mai, hoa cúc được rất nhiều nhà dùng làm trang trí.

c, Ở Việt Nam, hệ thống giáo dục thường xuyên gồm có tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông.

27 tháng 7 2023

a) Chủ ngữ: Tôi
Trạng ngữ chỉ nơi chốn: ở nhà
time status only: into the dark
Vị ngữ: làm bài tập

Câu: Tôi đang ở nhà vào buổi tối để làm bài tập.

b) Trạng ngữ chỉ thời gian: vào sáng mai
Status status place: at public
Master language 1: Bạn
Chủ ngữ 2: Tôi
Chủ ngữ 3: Anh ấy
Vị ngữ: game bóng đá

Câu: Vào sáng mai, bạn, tôi và anh ấy sẽ ở công viên chơi bóng đá.

c) Trạng ngữ chỉ nơi chốn: ở trường
Chủ ngữ: Cô giáo
Vị ngữ 1: dạy học
Vị ngữ 2: giảng bài
Vị ngữ 3: chấm bài

Câu: Ở trường, cô giáo dạy học, giảng bài, chấm bài.