ai là người tìm ra châu mĩ ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trung Quốc thời phong kiến đã đạt được nhiều thành tựu rực rỡ về văn hóa, khoa học - kĩ thuật và có ảnh hưởng sâu rộng tới các nước láng giềng.
* Về tư tưởng:
- Nho giáo, Phật giáo, Pháp gia, v.v...
* Văn học:
Có tứ đại danh tác: Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung, Thủy hử của Thi Nại Am, Tây du ký của Ngô Thừa Ân, Hồng lâu mộng của Tào Tuyết Cần
* Lịch sử:
- Bộ Sử kí của Tư Mã Thiên là tác phẩm sử học nổi tiếng có từ thời Hán.
- Các quan chép sử của Trung Quốc đã ghi chép, biên soạn được nhiều bộ sử đồ sộ khác như Hán thư, Đường thư, Minh sử,…
* Về khoa học - kĩ thuật: Có 4 phát minh quan trọng: giấy, kĩ thuật in, la bàn và thuốc súng.
* Về nghệ thuật, kiến trúc: Có nhiều công trình đặc sắc: Vạn lí trường thành, cố cung Bắc Kinh, v.v....
Văn hóa :
- Tư tưởng nho giáo giữ vai trò quan trọng trong hệ tư tưởng phong kiến, là công cụ tinh thần bảo vệ chế độ phong kiến
- Văn học, sử học rất phát triển có nhiều tác giả, tác phẩm tiêu biểu
- Nghệ thuật hội họa, kiến trúc, điêu khắc ..phát triển với trình độ cao
* Khoa học kỹ thuật :
- Đạt nhiều thành tựu lĩnh vực hàng hải
- Có nhiều phát minh quan trọng trong nghề in, làm giấy, dệt, luyện sắt, làm la bàn, chế
- Tư tưởng: đạo Bà-la-môn (Hin- đu), đạo Phật.
- Chữ viết: Chữ Phạn xuất hiện sớm – khoảng 1500 năm TCN, là nguồn gốc của chữ viết Hin-đu thông dụng hiện nay ở Ấn Độ.
- Văn học - nghệ thuật: Phát triển phong phú với nhiều thể loại: sử thi, kịch thơ...
- Nghệ thuật kiến trúc: chịu ảnh hưởng sâu sắc của các tôn giáo. Nhiều công trình kiến trúc đền thờ, chùa mang đậm phong cách tôn giáo vẫn còn được lưu giữ đến ngày nay.
- Tôn giáo:
+ Đạo Bà Ta Môn với kinh Vê-da là bộ kinh cầu nguyện xưa nhất.
+ Đạo Hin-đu với giáo lí, luật pháp, sử thi, thơ ca có ảnh hưởng sâu sắc tới đời sống xã hội.
- Kiến trúc: có ảnh hưởng sâu sắc của tôn giáo như là đền chùa độc đáo.
✽)Tên các vương triều phong kiến Ân Độ:
-Vương triều Gúp-ta
-Vương triều Hồi giáo Đê-li (thế kỉ XII - XVI)
-Vương triều Ấn Độ Mô-gôn
✽)Vương triều phát triên thịnh vượng nhất là:Vương triều Gúp-ta
Vì thời kì Vương triều Gúp-ta là thời kì thống nhất, phục hưng và phát triển của miền Bắc Ấn Độ cả về mặt kinh tế - xã hội và văn hoá. Vào thời gian này, người Ấn Độ đã biết sử dụng rộng rãi công cụ bằng sắt.
-Vương triều Gúp-ta
-Vương triều Hồi giáo Đê-li (thế kỉ XII - XVI)
-Vương triều Ấn Độ Mô-gôn
- Các triều đại phong kiến Trung Quốc là:
+ Nhà Minh + Nhà Thanh
+ Nhà Đường + Nhà Tống
+ Nhà Nguyên + Nhà Tần
- Triều đại nhà Đường phát triển nhất.
Nhà Tần, nhà Đường, nhà Minh Thanh
Nhà Đường. Vì dưới thời đại nhà Đường Trung Quốc đã trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh nhất Châu Á
- Do hàng thủ công sản xuất ra ngày càng nhiều, một số thợ thủ công đã đưa hàng hóa của mình đến những nơi đông người qua lại để buôn bán và lập xưởng sản xuất. Từ đó họ lập ra các thị trấn, sau trở thành các thành phố lớn –> thành thị trung đại xuất hiện.
- Nền kinh tế trong các thành thị có điểm khác với nền kinh tế lãnh địa:
+ Kinh tế thành thị: Sản xuất chủ yếu: thủ công nghiệp
Tính chất: Kinh tế hàng hóa
Vai trò: tạo điều kiện cho xã hội phong kiến phát triển.
+ Kinh tế lãnh địa: Sản xuất chủ yếu: nông nghiệp
Tính chất: tự cung tự cấp
Vai trò: kìm hãm sự phát triển của xã hội phong kiến.
Phần so sánh điểm khác nhau của kt lãnh địa với kt thành thị bạn có thể kẻ bảng cho dễ nhìn cũng đc. Học tốt nha~
Vì sản xuất phát triển hàng hoá sản xuất nhiều -> đem đi bán, nhu cầu trao đổi hàng hoá ở những nơi đông người. lập nên các xưởng, thị trấn ra đời-> thành thị trung đại xuất hiện
-lãnh địa: sản xuất chủ yếu là nông nghiệp. tính chất tự cung tự cấp. vai trò kìm hãm sự phát triển của XHPK
-thành thị: sản xuất chủ yếu thủ công nghiệp.vai trò tạo điều kiện cho XHPK phát triển
Nội dung: phê phán xã hội phong kiến và giáo hội. Đề cao giá trị con người. Đề cao giá trị con người.
* Nội dung:
- Lên án nghiêm khắc Giáo hội Ki-tô và đả phá trật tự xã hội phong kiến. Giờ đây thần thánh không còn là những nhân vật trung tâm trong các tác phẩm văn học, Kinh thánh của nhà thờ không còn là chân lí.
- Đề cao giá trị chân chính của con người; con người phải được tự do phát triển.
- Văn hoá Phục hưng còn đề cao khoa học tự nhiên, xây dựng thế giới quan duy vật tiến bộ.
- Yếu tố tích cực:
+ Đem lại những hiểu biết mới về Trái Đất, những con đường, vùng đất, dân tộc mới; tăng cường giao lưu văn hóa giữa các châu lục.
+ Thị trường thế giới được mở rộng, hàng hải quốc tế phát triển.
+ Thúc đẩy quá trình khủng hoảng, tan rã của quan hệ phong kiến và sự ra đời của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu.
- Yếu tố tiêu cực: nảy sinh quá trình tranh giành thuộc địa và buôn bán nô lệ.
~ Học tốt~
Yếu tố tích cực: Thúc đẩy thương nghiệp Châu Âu phát triển, đem lại nguồn nguyên liệu quý cho giai cấp tư sản
Yếu tố tích cực: Nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ
Câu 2. Ý nào đưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa của việc học lịch sử?
A. Học lịch sử để biết được về cội nguồn của bản thân, gia đình, dòng họ và dân tộc.
B. Học lịch sử để biết được quá trình tiến hoá của muôn loài.
C. Học lịch sử để biết được quá trình hình thành và phát triển của mỗi ngành, lĩnh vực.
D. Học lịch sử để đúc kết được những bài học kinh nghiệm của quá khứ phục vụ cho hiện tại và xây dựng tương lai.
TKL:
kết luận :
Chuyên đề “Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý và ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên thời Trần (thế kỉ XI – thế kỉ XIII)” là một chuyên đề quan trọng, là một trong những nội dung trọng tâm của các kì thi Duyên hải và Đồng bằng Bắc Bộ năm 2019 cũng như thi HSG Quốc gia môn Lịch sử.
Để thực hiện các mục tiêu giảng dạy, tôi xin mạnh dạn đề xuất một số phương pháp dạy học áp dụng trong chuyên đề này. Đó là về Một số dạng câu hỏi và phương pháp giải quyết một số dạng bài tập lịch sử thường gặp:
- Dạng câu hỏi về diễn biến của sự kiện lịch sử: Để làm được câu hỏi dạng này, học sinh cần nắm vững và trình bày những diễn biến chính của vấn đề.
- Câu hỏi xác định nguyên nhân thành công của một sự kiện lịch sử: nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Tống, chống Mông Nguyên, nguyên nhân chung. Học sinh cần nắm chắc các yếu tố thắng lợi của mỗi cuộc chiến.
- Dạng câu hỏi yêu cầu lập bảng niên biểu về các sự kiện lịch sử: học sinh cần nắm chắc kiến thức cơ bản.
- Dạng câu hỏi xác định, phân tích tính chất của sự kiện lịch sử: học sinh buộc phải nắm được, phân tích được bản chất vấn đề .
- Câu hỏi xác định tính kế thừa giữa các sự kiện, giai đoạn, thời kì lịch sử.
Với dạng câu hỏi này, yêu cầu đối với học sinh là cần phải hiểu rõ quá trình phát triển liên tục, thống nhất, tính phong phú, đa dạng, cuy thể của các sự kiện, giai đoạn, thời kì lịch sử. Khi gặp câu hỏi dạng này, học sinh cần phải nắm vững một vấn đề có tính quy luật trong sự phát triển là sự tiếp nối logic giữa quá khứ-hiện tại-tương lai.
- Dạng câu hỏi tìm hiểu ý nghĩa của sự kiện và rút ra bài học kinh nghiệm lịch sử đối với các giai đoạn sau hoặc ngày nay: học sinh cần biết liên hệ thực tiễn để đạt kết quả tốt.
Với mong muốn tích cực đổi mới phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm, tôi đã sử dụng hài hòa các phương pháp truyền thống kết hợp nhuần nhuyễn với các phương pháp mới để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập của học sinh.
Trên đây kinh nghiệm giảng dạy chủ quan của bản thân khi giảng dạy chuyên đề “Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý và ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên thời Trần (thế kỉ XI – thế kỉ XIII)”. Trong quá trình trình bày không tránh khỏi những sai sót, kính mong các thầy cô đồng nghiệp rút kinh nghiệm và chia sẻ ý kiến!
^HT^
T:L
MỞ ĐẦU
Lịch sử quốc gia dân tộc Việt Nam từ khi ra đời tới nay là lịch sử dựng nước và giữ nước gắn bó với nhau. Dựng nước luôn luôn gắn chặt với giữ nước, trong đó dựng nước là yếu tố cơ bản. Phải xây dựng được đất nước hùng mạnh về mọi mặt mới có điều kiện, khả năng chiến thắng các thế lực thù địch và phải giữ được nước mới có điều kiện để xây dựng đất nước. Trong quá trình hình thành và phát triển, truyền thống đó có ảnh hưởng sâu sắc đến hệ tư tưởng và các thành quả tinh thần và vật chất của nhân dân ta.
Do đó, việc tìm hiểu các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc ta có vai trò quan trọng trong chương trình ôn học sinh giỏi các cấp. Đặc biệt, trong kì thi chọn học sinh giỏi khu vực Duyên hải và Đồng bằng Bắc Bộ năm học 2018 – 2019, chuyên đề “Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý và ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên thời Trần (thế kỉ XI – thế kỉ XIII)” là một trong những chuyên đề quan trọng được lựa chọn.
^HT^
TL:
Christopher Colombo
_HT_
cô - lôm - bô