em hãy xác định các thành phần ngữ pháp trong câu sau :
ánh trăng đọng lại trong không gian tĩnh mịch và thời gian chừng như không trôi đi nữa
mặc dù sức Thảo yếu nhưng Thảo vẫn tích cực lao động
trời nắng chang chang , tiếng tu hú gần xa âm ran
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi ra khơi chiếc thuyền với cái khoang còn trống rỗng. Hình ảnh con thuyền được tác giả so sánh với con “tuấn mã”, khỏe mạnh, kiên cường đầy sức lực, đang hăm hở lên đường. Tính từ “hăng” đã diễn đạt đầy đủ sự hăm hở đó. Cùng với động từ mạnh “phăng”, “vượt” đã khắc họa ấn tượng về sự dũng mãnh của con thuyền vượt song ra khơi. “Vượt trường giang” là cái vượt xa, vượt dài, cần có sức lực mạnh mẽ. Hai câu thơ Tế Hanh dùng biện pháp so sánh, những động từ mạnh đã vẽ lên hình ảnh con thuyền đầy khí thế khi ra khơi, đón biển bằng tất cả sức mạnh, sẵn sàng vượt lên trên thách thức của biển khơi. Hai câu thơ góp phần tạo nên không khí ra khơi cho người dân làng chài, và không nhắc nhiều đến hình ảnh người dân nhưng dường như con thuyền đã thay họ làm công việc đó.
Tế Hanh dành hai câu thơ để nói về hình ảnh cánh buồm. Vẫn sử dụng lối nói so sánh “ Cánh buồm” như “mảnh hồn làng” thông qua động từ “giương”, cánh buồm trở nên lớn lao, gần gũi với người miền biển, đây cũng là cách so sánh hết sức độc đáo của nhà thơ. “Cánh buồm” là sự vật cụ thể, hữu hình ví với “mảnh hồn làng”, trừu tượng, được cảm nhận bằng tâm tưởng, cánh buồm ra khơi hay người dân chài cũng đang vươn mình bằng tất cả sức mạnh của bản thân để :
“rướn thân trắng bao la thâu góp gió”.
Chúc bạn học tốt :)
Khi ra khơi chiếc thuyền với cái khoang còn trống rỗng. Hình ảnh con thuyền được tác giả so sánh với con “tuấn mã”, khỏe mạnh, kiên cường đầy sức lực, đang hăm hở lên đường. Tính từ “hăng” đã diễn đạt đầy đủ sự hăm hở đó. Cùng với động từ mạnh “phăng”, “vượt” đã khắc họa ấn tượng về sự dũng mãnh của con thuyền vượt song ra khơi. “Vượt trường giang” là cái vượt xa, vượt dài, cần có sức lực mạnh mẽ. Hai câu thơ Tế Hanh dùng biện pháp so sánh, những động từ mạnh đã vẽ lên hình ảnh con thuyền đầy khí thế khi ra khơi, đón biển bằng tất cả sức mạnh, sẵn sàng vượt lên trên thách thức của biển khơi. Hai câu thơ góp phần tạo nên không khí ra khơi cho người dân làng chài, và không nhắc nhiều đến hình ảnh người dân nhưng dường như con thuyền đã thay họ làm công việc đó.
Tế Hanh dành hai câu thơ để nói về hình ảnh cánh buồm. Vẫn sử dụng lối nói so sánh “ Cánh buồm” như “mảnh hồn làng” thông qua động từ “giương”, cánh buồm trở nên lớn lao, gần gũi với người miền biển, đây cũng là cách so sánh hết sức độc đáo của nhà thơ. “Cánh buồm” là sự vật cụ thể, hữu hình ví với “mảnh hồn làng”, trừu tượng, được cảm nhận bằng tâm tưởng, cánh buồm ra khơi hay người dân chài cũng đang vươn mình bằng tất cả sức mạnh của bản thân để :
“rướn thân trắng bao la thâu góp gió”.
nhớ tick mình nhé
Trong im ắng, hương vườn thơm thoảng bắt đầu rón rén bước ra, và tung tăng trong ngọn gió ấy trên cỏ, trườn theo những thân cành.
TN: Trong im ắng
CN: hương vườn
VN: thơm thoảng bắt đầu rón rén bước ra, và tung tăng trong ngọn gió ấy trên cỏ, trườn theo những thân cành.
1:- Nội dung bài tập đọc: Bài đọc nói về gia đình Mơ. Mẹ Mơ sinh em bé gái, cả nhà có vẻ không vui. Tâm lí coi trọng con trai, xem thường con gái đã có từ lâu. Mơ đã chứng tỏ mình rất giỏi: bạn học giỏi, biết làm việc nhà, chăm chỉ, còn dũng cảm cứu bạn bị đuối nước. Những việc làm của bạn khiến người lớn phải suy nghĩ lại.
2: bài tập đọc cho ta thấy cô bé Mơ là 1 người rất hiếu thảo , dũng cảm và chăm chỉ . Thấy em là 1 tấm gương sáng cho mọi người noi theo ... đồng thời chúng tỏ cô bé Mơ đã rất cố gắng để cho mọi người thấy rằng em chảng thua kém gì con trai
Mong câu trả lời sẽ có ích cho bạn
A. là từ đồng âm
Giải thích nghĩa:
Bay trong câu 1 là cái bay để xây dựng
Bay trong câu 2 chỉ 1 hoạt động của các loài chim
Hai từ này đều không liên quan với nhau nên là từ đồng âm.
Chủ ngữ là : Vị chủ tướng tài ba
Vị ngữ là: phần còn lại.
Nếu đúng thì tick hộ nhé!
a) Tác dụng dấu phẩy của hai câu văn đầu là :
( 1 ) : Ngăn cách Trạng Ngữ với một vế câu
( 2 ) : Ngăn cách các vế câu trong câu ghép
b ) Vị Ngữ tròn câu ( 1 ) là :
Đã mọc lên
c ) Câu ( 3 ) và ( 4 ) được liên kết với nhau bằng cách :
Thay thế từ ngữ
* Tick cho mìnhh nka 🐰 *
a) Tác dụng dấu phẩy của hai câu văn đầu là :
( 1 ) : Ngăn cách Trạng Ngữ với một vế câu
( 2 ) : Ngăn cách các vế câu trong câu ghép
b ) Vị Ngữ tròn câu ( 1 ) là :
Đã mọc lên
c ) Câu ( 3 ) và ( 4 ) được liên kết với nhau bằng cách :
Thay thế từ ngữ
Theo một truyền thuyết, Chúa Trời đã dành ra bảy ngày để sáng tạo muôn loài, trong đó có thủy tổ loài người là ông A-đam và bà Ê-va. Ở Trung Quốc cũng có chuyện thần Nữ Oa dùng đất thó nặn thành người. Còn đối với người Ấn Độ, vị thần tạo ra con người là thần Bra-hma. Đến giữa thế kỉ XIX, nhờ công trình nghiên cứu của nhà bác học thiên tài Sác-lơ Đác-uyn, người ta mới biết rằng loài người được hình thành dần qua hàng triệu năm từ một loài vượn cổ.
Ánh trăng đọng lại trong không gian tĩnh mịch và thời gian chừng như không trôi đi được nữa.
mình mới làm được 1 câu cho mình xin 1 tick nhé
Câu1 CN:ánh trăng
VN:còn lại
Câu 2 CN1:Sức thảo
VN1: yếu
CN2:thảo
VN2:còn lại
cn1 trời
vn1 nắng chang chang
cn2 tiếng tu hú gần xa
vn2 râm ran