Một hộp có 30 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2, 3, …, 29, 30; hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp.Xác xuất của biến cố " Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số chia hết cho cả 2 và 5 " là
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
$\frac{19}{20}=\frac{19}{20}$
$\frac{3}{5}=\frac{12}{20}$
$\frac{1}{4}=\frac{5}{20}$
$\frac{9}{10}=\frac{18}{20}$
Do: $\frac{5}{20}< \frac{12}{20}< \frac{18}{20}< \frac{19}{20}$
Nên các phân số được xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là: $\frac{1}{4}, \frac{3}{5}, \frac{9}{10}, \frac{19}{20}$
Thời gian xe máy đi từ A đến B là:
9h15p-7h30p=1h45p=1,75(giờ)
Độ dài quãng đường AB là:
40x1,75=70(km)
Thời gian ô tô đi hết quãng đường là:
70:50=1,4(giờ)=1h24p
Ô tô xuất phát lúc:
10h15p-1h24p=8h51p
Một xe máy đi từ A lúc 7:30 với vận tốc 40 km/h thì đến B lúc 9:15 hỏi trên quãng đường đó một ô tô đi với vận tốc 50 km/h và đến B lúc 10:15 Hỏi ô tô xuất phát từ A lúc mấy giờ?
GIẢI CHI TIẾT GIÚP MÌNH NHÉ.MÌNH ĐANG CẦN GẤP.
Thời gian xe máy đi từ A đến B là:
9h15p-7h30p=1h45p=1,75(giờ)
Độ dài quãng đường AB là:
40x1,75=70(km)
Thời gian ô tô đi hết quãng đường là:
70:50=1,4(giờ)=1h24p
Ô tô xuất phát lúc:
10h15p-1h24p=8h51p
Số số hạng của tổng:
(6 - 1,25) : 0,25 + 1 = 20 (số)
Tổng là:
(6 + 1,25) × 20 : 2 = 72,5
a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔCBA vuông tại A có
\(\widehat{ABH}\) chung
Do đó: ΔABH~ΔCBA
b: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(AC=\sqrt{20^2-12^2}=16\left(cm\right)\)
ΔABH~ΔCBA
=>\(\dfrac{AH}{CA}=\dfrac{AB}{CB}\)
=>\(AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=\dfrac{12\cdot16}{20}=9,6\left(cm\right)\)
c: Xét ΔBAC có BK là phân giác
nên \(\dfrac{AK}{KC}=\dfrac{BA}{BC}\left(1\right)\)
=>\(\dfrac{AK}{BA}=\dfrac{KC}{BC}\)
=>\(\dfrac{AK}{12}=\dfrac{KC}{20}\)
=>\(\dfrac{AK}{3}=\dfrac{KC}{5}\)
mà AK+KC=AC=16cm
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{AK}{3}=\dfrac{KC}{5}=\dfrac{AK+KC}{3+5}=\dfrac{16}{8}=2\)
=>\(AK=2\cdot3=6\left(cm\right)\)
d: Xét ΔBAK vuông tại A và ΔBHI vuông tại H có
\(\widehat{ABK}=\widehat{HBI}\)
Do đó: ΔBAK~ΔBHI
=>\(\widehat{BKA}=\widehat{BIH}\)
=>\(\widehat{AIK}=\widehat{AKI}\)
=>ΔAKI cân tại A
\(\Omega=\left\{1;2;3;...;30\right\}\)
=>\(n\left(\Omega\right)=30-1+1=30\)
Gọi A là biến cố "Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số chia hết cho 2 và 5"
=>A={10;20;30}
=>n(A)=3
\(P_A=\dfrac{3}{30}=\dfrac{1}{10}\)