số cần tìm có 2 chữ số khi viết thêm chữ số 7 vào bên phải số đó thì số mới hơn số cũ 565 đơn vị
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=3x^2+8x+12\\ =3\left(x^2+\dfrac{8}{3}x+4\right)\\ =3\left[\left(x^2+2\cdot x\cdot\dfrac{4}{3}+\dfrac{16}{9}\right)+\dfrac{20}{9}\right]\\ =3\left(x+\dfrac{4}{3}\right)^2+\dfrac{20}{3}\)
Ta có: `3(x+4/3)^2>=0` với mọi x
`=>A=3(x+4/3)^2+20/3>=20/3` với mọi x
Dấu "=" xảy ra `x+4/3=0<=>x=-4/3`
\(A=\left(\dfrac{\sqrt{a}}{\sqrt{a}-1}-\dfrac{\sqrt{a}}{a-\sqrt{a}}\right):\dfrac{\sqrt{a}+1}{a-1}\left(a>0;a\ne1\right)\\ =\left[\dfrac{\sqrt{a}}{\sqrt{a}-1}-\dfrac{\sqrt{a}}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}\right]:\dfrac{\sqrt{a}+1}{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\\ =\left(\dfrac{\sqrt{a}}{\sqrt{a}-1}-\dfrac{1}{\sqrt{a}-1}\right):\dfrac{1}{\sqrt{a}-1}\\ =\dfrac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}-1}:\dfrac{1}{\sqrt{a}-1}\\ =1:\dfrac{1}{\sqrt{a}-1}\\ =\sqrt{a}-1\)
\(\dfrac{6}{18}-\dfrac{4}{9}\\ =\dfrac{6:2}{18:2}-\dfrac{4}{9}\\ =\dfrac{3}{9}-\dfrac{4}{9}\\ =\dfrac{3-4}{9}\\ =\dfrac{-1}{9}\)
\(x\left(x-4\right)+5=x^2-4x+5\\ =x^2-4x+4+1\\ =x^2-2.2x+2^2+1\\ =\left(x-2\right)^2+1\)
Mà \(\left(x-2\right)^2\ge0\forall x\Rightarrow\left(x-2\right)^2+1>0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-4\right)+5>0\forall x\)
Ta có:
\(x\left(x-4\right)+5\\ =x^2-4x+5\\ =\left(x^2-4x+4\right)+1\\ =\left(x-2\right)^2+1\)
Ta có: `(x-2)^2>=0` với mọi x
`=>(x-2)^2+1>=1>0` với mọi x
Hay `x(x-4)+5` luôn lớn hơn không
\(2x^2-5x-7\\ =\left(2x^2+2x\right)+\left(-7x-7\right)\\ =2x\left(x+1\right)-7\left(x+1\right)\\ =\left(2x-7\right)\left(x+1\right)\)
Ta có:
\(\dfrac{1}{2}< \dfrac{x}{10}< \dfrac{4}{5}\\ \Rightarrow\dfrac{5}{10}< \dfrac{x}{10}< \dfrac{8}{10}\\ \Rightarrow5< x< 8\)
Vì \(x\) nguyên nên:
\(x\in\left\{6,7\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{6,7\right\}\)
Do là tận cùng bên phải và có số 100 ở cuối nên tích sẽ có tận cùng là 0.
Ta có:
100 → 2 số 0
2 x 5 = 10 → thêm 1 số 0
10 → thêm 1 số 0
4 x 25 = 100 → thêm 2 số 0
20 x 50 = 1000 → thêm 3 số 0
30 → thêm 1 số 0
... (từ 30 - 90 có 7 số 0)
90 → thêm 1 số 0
Vậy tích có 18 số giống nhau ở tận cùng bên phải.
a: Xét ΔAHK vuông tại H và ΔDHB vuông tại H có
HA=HD
HK=HB
Do đó: ΔAHK=ΔDHB
b: ΔAHK=ΔDHB
=>\(\widehat{HAK}=\widehat{HDB}\)
=>AK//DB
c: Xét ΔBAD có
BH là đường cao
BH là đường trung tuyến
Do đó: ΔBAD cân tại B
=>BA=BD
d: Xét ΔHAB vuông tại H và ΔHDK vuông tại H có
HA=HD
HB=HK
Do đó: ΔHAB=ΔHDK
=>\(\widehat{HAB}=\widehat{HDK}\)
=>AB//DK
ta có: IK\(\perp\)AC
AB\(\perp\)AC
Do đó: IK//AB
mà DK//AB
và IK,DK có điểm chung là K
nên I,K,D thẳng hàng
Đặt: \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=k=>\left\{{}\begin{matrix}x=3k\\y=5k\end{matrix}\right.\)
Mà:
\(2x^2+y^2=43\\ =>2\cdot\left(3k\right)^2+\left(5k\right)^2=43\\ =>18k^2+25k^2=43\\ =>43k^2=43\\ =>k^2=1\\ =>k=\pm1\\ TH1:k=1=>\left\{{}\begin{matrix}x=3\cdot1=3\\y=5\cdot1=5\end{matrix}\right.\\ TH2:k=-1=>\left\{{}\begin{matrix}x=3\cdot\left(-1\right)=-3\\y=5\cdot\left(-1\right)=-5\end{matrix}\right.\)
Gọi số đó có dạng: \(\overline{ab}\)
Khi đó thêm số 7 vào bên phải thì ta được số: \(\overline{ab7}=\overline{ab}\times10+7\)
Vì số mới hơn số cũ 565 đơn vị nên ta có:
\(\left(\overline{ab}\times10+7\right)-\overline{ab}=565\\ \overline{ab}\times10+7-\overline{ab}=565\\ \overline{ab}\times\left(10-1\right)=565-7\\ \overline{ab}\times9=558\\ \overline{ab}=558:9=62\)
Vậy số cần tìm là 62