K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 10 2023

Lời giải:

$T=(x+4)(x^2-4)(x+8)+8(x+3)^2$

$=(x+4)(x+2)(x-2)(x+8)+8(x+3)^2$

$=(x^2+6x+8)(x^2+6x-16)+8(x^2+6x+9)$

$=(a+8)(a-16)+8(a+9)$ (đặt $a=x^2+6x$)

$=a^2-56=(x^2+6x)^2-56\geq 0-56=-56$

Vậy $T_{\min}=-56$. Giá trị này đạt tại $x^2+6x=0\Leftrightarrow x=0$ hoặc $x=-6$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 10 2023

Lời giải:
a. $(x+2)^2=x^2+2.2.x+2^2=x^2+4x+4$

b. Đề đọc khó hiểu quá. Bạn viết lại bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người hiểu đề hơn.

24 tháng 10 2023

X^2+2x+1

 

1
24 tháng 10 2023

\(3xy\left(2x^2y\right)\)

\(=3xy\cdot2x^2y\)

\(=\left(3\cdot2\right)\cdot\left(x^2\cdot x\right)\cdot\left(y\cdot y\right)\)

\(=6x^3y^2\)

24 tháng 10 2023

Bài 1.

a)

\((x-2)(2x-1)-(2x-3)(x-1)-2\\=2x^2-x-4x+2-(2x^2-2x-3x+3)-2\\=2x^2-5x+2-(2x^2-5x+3)-2\\=2x^2-5x+2-2x^2+5x-3-2\\=(2x^2-2x^2)+(-5x+5x)+(2-3-2)\\=-3\)

b)

\(x(x+3y+1)-2y(x-1)-(y+x+1)x\\=x^2+3xy+x-2xy+2y-xy-x^2-x\\=(x^2-x^2)+(3xy-2xy-xy)+(x-x)+2y\\=2y\)

Bài 2.

a)

\((14x^3+12x^2-14x):2x=(x+2)(3x-4)\\\Leftrightarrow 14x^3:2x+12x^2:2x-14x:2x=3x^2-4x+6x-8\\ \Leftrightarrow 7x^2+6x-7=3x^2+2x-8\\\Leftrightarrow (7x^2-3x^2)+(6x-2x)+(-7+8)=0\\\Leftrightarrow 4x^2+4x+1=0\\\Leftrightarrow (2x)^2+2\cdot 2x\cdot 1+1^2=0\\\Leftrightarrow (2x+1)^2=0\\\Leftrightarrow 2x+1=0\\\Leftrightarrow 2x=-1\\\Leftrightarrow x=\frac{-1}2\)

b)

\((4x-5)(6x+1)-(8x+3)(3x-4)=15\\\Leftrightarrow 24x^2+4x-30x-5-(24x^2-32x+9x-12)=15\\\Leftrightarrow 24x^2-26x-5-(24x^2-23x-12)=15\\\Leftrightarrow 24x^2-26x-5-24x^2+23x+12=15\\\Leftrightarrow -3x+7=15\\\Leftrightarrow -3x=8\\\Leftrightarrow x=\frac{-8}3\\Toru\)

24 tháng 10 2023

\(38^2+76\cdot12+12^2\)

\(=38^2+2\cdot38\cdot12+12^2\)

\(=\left(38+12\right)^2\)

\(=50^2\)

\(=2500\)

24 tháng 10 2023

=1444+76x12+144

=1444+912+144

=2356+144

=2500

như này đúng ko

24 tháng 10 2023

A B C D E F G H

a/

Ta có

EF//AC (gt); GH//AC (gt) => EF//GH (1)

Xét tg ABC có

AE=BE (gt)

EF//AC (gt)

=> BF=CF (trong tg đường thẳng đi qua trung điểm của 1 cạnh ; // với 1 cạnh thì đi qua trung điểm cạnh còn lại)

=> EF là đường trung bình của tg ABC \(\Rightarrow EF=\dfrac{AC}{2}\) (2)

Xét tg BCD chứng minh tương tự => CG=DG

Xét tg ACD chứng minh tương tự => AH=DH

=> GH là đường trung bình của tg ACD \(\Rightarrow GH=\dfrac{AC}{2}\) (3)

Từ (2) và (3) => EF=GH (4)

Từ (1) và (4) => EFGH là hình bình hành (Tứ giác có 1 cặp cạnh đối // và = nhau là hbh)

b/

EFGH là hình chữ nhật \(\Rightarrow\widehat{EFG}=90^o\Rightarrow EF\perp FG\)

Mà FG//BD (gt)

\(\Rightarrow EF\perp BD\) mà EF//AC (gt) \(\Rightarrow AC\perp BD\)

 

 

 

24 tháng 10 2023

 

a) \(\Delta ABC\) có:

E là trung điểm của AB (gt)

EF // AC (gt)

\(\Rightarrow\) F là trung điểm của BC

\(\Rightarrow\) EF là đường trung bình của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow EF=\dfrac{AC}{2}\) (1)

\(\Delta BCD\) có:

F là trung điểm của BC (cmt)

FG // BD (gt)

\(\Rightarrow\) G là trung điểm của CD

\(\Delta ACD\) có:

G là trung điểm của CD (cmt)

GH // AC (gt)

\(\Rightarrow\) H là trung điểm của AD

\(\Rightarrow\) GH là đường trung bình của \(\Delta ACD\)

\(\Rightarrow\) \(GH=\dfrac{AC}{2}\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow EF=GH\)

Do EF // AC (gt)

GH // AC (gt)

\(\Rightarrow\) EF // GH

Tứ giác EFGH có:

EF // GH (cmt)

EF = GH (cmt)

\(\Rightarrow EFGH\) là hình bình hành

b) Để EFGH là hình chữ nhật thì \(EF\perp FG\)

Lại có:

EF // AC (gt)

FG // BD (gt)

\(\Rightarrow AC\perp BD\)

Vậy \(AC\perp BD\) thì EFGH là hình chữ nhật