K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đề: Đoạn trích sau đây đề cập tới vấn đề gì? Anh/chị hãy viết bài luận (500 chữ) phân tích, cảm nhận về vấn đề được đề cập tới.   Phía làng đã khuất hẳn, nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo. Tôi đi đã nhiều nơi, đóng quân lại ở nhiều chỗ, phong cảnh đẹp đẽ hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không...
Đọc tiếp

Đề: Đoạn trích sau đây đề cập tới vấn đề gì? Anh/chị hãy viết bài luận (500 chữ) phân tích, cảm nhận về vấn đề được đề cập tới.

 

Phía làng đã khuất hẳn, nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo. Tôi đi đã nhiều nơi, đóng quân lại ở nhiều chỗ, phong cảnh đẹp đẽ hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cội cằn này.

 

Làng mạc bị tàn phá nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa nếu tôi có ngày trở về. Ở miếng đất ấy tháng giêng tôi đi đốt bãi đào ổ chuột, tháng tám nước lên đánh dậm, úp cá, đơm tép, dấm cá rô, tháng chín, tháng mười đi móc con da dưới vệ sông. ở miếng đất ấy những ngày phiên chợ dì tôi lại mua cho vài cái bánh dợm, đêm nằm với chú, chú gác chân lên tôi mà lẩy Kiều, ngâm thơ, những tối liên hoan xã nghe cái Tỵ hát chèo và đôi lúc lại được ngồi nói chuyện với Cún con nhắc lại những kỷ niệm đẹp đẽ hồi thơ ấu.

 

Khung cảnh chung quanh tôi bắt đầu mờ dần rồi trắng xóa, sương xuống dày đặc đến không còn trông rõ cái gì nữa. Phảng phất trong không khí có thứ mùi quen thuộc, không hẳn là mùi nhang ngày Tết, cũng không phải là thứ mùi nào khác có thể gọi tên được, nó man mác, có lẽ đã lâu lắm tôi mới lại cảm thấy nó. Thôi, tôi nhớ ra rồi… đó là thứ mùi vị đặc biệt, mùi vị của quê hương…

 

(Ngày Tết về thăm quê, Nguyễn Khải)

0
6 tháng 3

Sự chân thành không chỉ đem lại tình cảm yêu thương và tôn trọng từ người khác mà còn mang đến hạnh phúc, sự mãn nguyện cho bản thân. Chân thành là một phẩm chất tốt đẹp của con người, là sự thẳng thắn, trung thực với chính bản thân và trong cách ứng xử với người khác mà không dối trá, lừa dối.

6 tháng 3
  • - Giúp mối quan hệ giữa người với người trở nên gắn bó, gần gũi và đoàn kết hơn - Giúp bản thân mỗi người sống theo hướng tích cực, lạc quan và yêu đời. - Chân thành sẽ khiến xã hội ngày càng phát triển hơn, xuất hiện nhiều những điều tốt đẹp khi con người đối xử với nhau bằng cả tấm lòng nhân ái.
6 tháng 3

"Bánh Trôi Nước" là một trong những bài thơ nổi tiếng của bậc thầy thơ lừng danh Hồ Xuân Hương. Thông qua hình ảnh đậm chất dân dã và tinh tế của ngôn từ, bài thơ này không chỉ mô tả vẻ đẹp của một món ăn truyền thống mà còn truyền đạt thông điệp sâu sắc về cuộc sống và tình yêu.

Ban đầu, bài thơ mô tả về hình dáng và mùi vị hấp dẫn của bánh trôi nước, với hạt nếp trắng tinh, mềm mịn, cùng với mùi vị ngọt thanh của đường. Từng hạt bánh như là biểu tượng cho sự giản dị và tinh tế trong cuộc sống, đồng thời là biểu tượng cho sự phồn thịnh và hạnh phúc.

Tuy nhiên, qua bài thơ, Hồ Xuân Hương cũng khéo léo đặt ra những câu hỏi sâu sắc về ý nghĩa của cuộc sống. Một phần, bản chất giản dị của bánh trôi nước thể hiện sự tối giản và tinh tế trong cách sống, gợi nhớ về giá trị của sự khiêm tốn và hòa thuận. Tuy nhiên, bên cạnh đó, câu "Thì ra mùa xuân chính bánh trôi" cũng đặt ra câu hỏi về sự tương phản giữa sự tươi mới, sự sống và sự chết, sự phù phiếm của cuộc sống.

Bằng cách này, bài thơ không chỉ là sự mê hoặc bởi vẻ đẹp và hương vị của một món ăn truyền thống, mà còn là một lời nhắc nhở sâu sắc về ý nghĩa của cuộc sống và tình yêu, thông qua hình ảnh mộng mơ và đầy ý nghĩa của bánh trôi nước.
 

Mình khuyên bạn dùng bài này làm ví dụ và tự viết cho bản thân đơn giản vì bạn phải học cách viết, cảm thụ,... vì lúc thi không ai có thể cứu bạn đc. Mai thi tốt nhé.

;)

giúp mình với 

52m=   mm

6 tháng 3

tấm lòng trung hiếu /lòng yêu nước , thương dân /kiên trì với lý tưởng yêu nước 

 

6 tháng 3

công danh : chỉ bảng khoa và chức quan ( dưới thời đại khoa cử ngày xưa ) , sự nghiệp lập được và tiếng tăm có được

phong nguyệt :Phong: gió, Nguyệt: trăng. Hai chữ nầy đi đôi chỉ những người thích trăng trong gió mát, vui với tạo vật chứ không thích cảnh náo nhiệt của cuộc đời vật chất