kết quả là mn ơi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm
Ta có : 25n4 + 50n3 - n2 - 2n
= 24n4 + n4 + 48n3 + 2n3 - n2 - 2n
= ( 24n4 + 48n3 ) + ( n4 + 2n3 - n2 - 2n )
= 24n3( n + 2 ) + n( n3 + 2n2 - n - 2 )
= 24n3( n + 2 ) + n[ n2( n + 2 ) - 1( n + 2 ) ]
= 24n3( n + 2 ) + n( n + 2 )( n2 - 1 )
= 24n3( n + 2 ) + ( n - 1 )n( n + 1 )( n + 2 )
Dễ dàng chứng minh ( n - 1 )n( n + 1 )( n + 2 ) chia hết cho 24
Vì \(\hept{\begin{cases}\left[24n^3\left(n+2\right)\right]⋮24\\\left[\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\right]⋮24\end{cases}}\Rightarrow\left[24n^3\left(n+2\right)+\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\right]⋮24\)
hay ( 25n4 + 50n3 - n2 - 2n ) chia hết cho 24 ( đpcm )
\(\frac{1}{x}-\frac{1}{2y}=\frac{1}{2x+y}\)
=> \(\frac{2y-x}{2xy}=\frac{1}{2x+y}\)
=> (2y - x)(2x + y) = 2xy
=> 4xy + 2y2 - 2x2 - xy = 2xy
=> 2(y2- x2) = -xy
=> [2(y2 - x2)]2 = (-xy)2
=> 4(y2 - x2)2 = (xy)2
=> 4(y4 - 2(xy)2 + x4) = (xy)2
=> 4y4 - 8(xy)2 + 4x4 = (xy)2
=> 4(y4 + x4) = 9(xy)2
=> y4 + x4 = \(\frac{9}{4}\left(xy\right)^2\)
Khi đó \(\frac{x^2}{y^2}+\frac{y^2}{x^2}=\frac{x^4+y^4}{\left(xy\right)^2}=\frac{\frac{9}{4}\left(xy\right)^2}{\left(xy\right)^2}=\frac{9}{4}\)
Bài 3.5
Gọi 3 số nguyên liên tiếp lần lượt là: \(a-1\), \(a\), \(a+1\)\(\left(a\inℤ\right)\)
Tổng các lũy thừa bậc 3 của 3 số nguyên liên tiếp là: \(\left(a-1\right)^3+a^3+\left(a+1\right)^3\)
Ta có: \(\left(a-1\right)^3+a^3+\left(a+1\right)^3\)
\(=a^3-3a^2+3a-1+a^3+a^3+3a^2+3a+1\)
\(=3a^3+6a=3a\left(a^2+2\right)=3a\left(a^2-1+3\right)\)
\(=3a\left(a^2-1\right)+9a=3a\left(a-1\right)\left(a+1\right)+9a\)
Vì \(a\), \(a-1\), \(a+1\)là 3 số nguyên liên tiếp
\(\Rightarrow a\left(a-1\right)\left(a+1\right)⋮3\)\(\Rightarrow3a\left(a-1\right)\left(a+1\right)⋮9\)
mà \(9a⋮9\)\(\Rightarrow3a\left(a-1\right)\left(a+1\right)+9a⋮9\)
hay \(\left(a-1\right)^3+a^3+\left(a+1\right)^3⋮9\)
Vậy tổng các lũy thừa bậc ba của 3 số nguyên liên tiếp chia hết cho 9
Bạn tự vẽ hình nhé.
a) Xét tứ giác \(ABDC\)có: \(MB=MC\)
\(MA=MD\)
Suy ra tứ giác \(ABDC\)là hình bình hành (tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình bình hành)
b) Có thể đề ở đây là \(E\)đối xứng với \(A\)qua \(BC\).
Xét tam giác \(AED\)có: \(HA=HE\)(do tính chất đối xứng)
\(MA=MD\)(gt)
Suy ra \(MH\)là đường trung bình của tam giác \(AED\).
\(\Rightarrow MH//ED\).
mà \(AE\perp MD\)(vì \(E\)đối xứng với \(A\)qua \(BC\))
\(\Rightarrow AE\perp ED\).
c) Xét tam giác \(BAE\)có \(E\)đối xứng với \(A\)qua \(BC\)nên \(\Delta BAE\)cân tại \(B\).
\(\Rightarrow\widehat{ABH}=\widehat{EBH}\)(1).
Do \(ABDC\)là hình bình hành nên \(\widehat{BCD}=\widehat{ABC}\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{EBH}=\widehat{BCD}\).
Xét tứ giác \(BCDE\)có:
\(BC//ED\)(theo b))
\(\widehat{EBH}=\widehat{BCD}\)(cmt)
suy ra \(BCDE\)là hình thang cân.
\(M=\frac{x+2xy-2y-1}{4y^2-1}\div\frac{3x^2}{2y-1}\)
\(M=\frac{x\left(2y+1\right)-\left(2y+1\right)}{\left(2y-1\right)\left(2y+1\right)}.\frac{2y-1}{3x^2}\)
\(M=\frac{\left(x-1\right)\left(2y+1\right)\left(2y-1\right)}{3x^2\left(2y-1\right)\left(2y+1\right)}=\frac{x-1}{3x^2}\)không phụ thuộc vào biến \(y\)
\(M=\frac{x+2xy-2y-1}{4y^2-1}:\frac{3x^2}{2y-1}=\frac{x\left(2y+1\right)-\left(2y+1\right)}{\left(2y-1\right)\left(2y+1\right)}:\frac{3x^2}{2y-1}\)
\(=\frac{\left(x-1\right)\left(2y+1\right)}{\left(2y-1\right)\left(2y+1\right)}:\frac{3x^2}{2y-1}=\frac{x-1}{2y-1}.\frac{2y-1}{3x^2}=\frac{x-1}{3x^2}\)
Vậy giá trị biểu thức ko phụ thuộc biến y
1.\(x\left(x+y\right)-3x-3y=x\left(x+y\right)-3\left(x+y\right)=\left(x-3\right)\left(x+y\right)\)
2.\(\left(3x+1\right)^2-\left(x-2\right)^2=\left(3x+1+x-2\right)\left(3x+1-x+2\right)=\left(4x-1\right)\left(2x+3\right)\)
a, \(x\left(x+y\right)-3x-3y=x\left(x+y\right)-3\left(x-y\right)=\left(x-3\right)\left(x-y\right)\)
b, \(\left(3x+1\right)^2-\left(x-2\right)^2=9x^2+6x+1-\left(x^2-4x+4\right)\)
\(=9x^2+6x+1-x^2+4x-4=8x^2+10x-3=\left(4x-1\right)\left(2x+3\right)\)
\(\frac{1}{6x^2-36x+54}=\frac{1}{6\left(x^2-6x+9\right)}=\frac{1}{6\left(x-3\right)^2}\) (1)
\(\frac{1}{-2x^2+8x-6}=\frac{1}{-2\left(x-3\right)\left(x-1\right)}\)(2)
Mẫu chung: \(6\left(x-3\right)^2\left(x-1\right)\)
Nhân tử và mẫu của (1) với (x - 1), ta được \(\frac{x-1}{6\left(x-3\right)^2\left(x-1\right)}\)
Nhân tử và mẫu của (2) với -12(x - 3), ta được \(\frac{-12\left(x-3\right)}{6\left(x-3\right)^2\left(x-1\right)}=\frac{-12x+36}{6\left(x-3\right)^2\left(x-1\right)}\)