K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 12 2021

Hồn và phách (cũng gọi là vía) theo quan niệm dân gian, là phần tinh thần, phần linh hồn của con người ta đối với thể xác. Hồn và phách luôn tồn tại cùng thể xác khi người ta còn sống. Khi người ta chết thì hồn bay lên không, phách nặng, phụ thuộc vào phần hình của con người, thì tiêu xuống cõi âm.

Với ý nghĩa như vậy, hồn và phách luôn là một nửa của sinh mạng con người. Trong tiếng Việt thành ngữ hồn xiêu phách lạc biểu thị cái ý “mất hết tinh thần và sinh lực do sự sợ hãi”.

Thành ngữ đang xét có rất nhiều biến thể: hồn xiêu phách rụng, hồn kinh phách lạc, hồn kinh phách rời, hồn rơi phách lạc, hồn tan phách rời, hồn bay phách rụng.

Trong thơ văn, các biến thể trên thường được dùng ở dạng đảo lại trật tự kiểu như hồn lạc phách xiêu, phách lạc hồn kinh, lạc phách xiêu hồn.

Ngoài các biến thể trên, thành ngữ hồn xiêu phách lạc còn có hai thành ngữ đồng nghĩa là kinh hồn bạt vía và hồn vía lên mây.

6 tháng 12 2021

GIẢI THÍCH "HỒN XIÊU PHÁCH LẠC" :

-

Hồn và phách (cũng gọi là vía) theo quan niệm dân gian, là phần tinh thần, phần linh hồn của con người ta đối với thể xác. Hồn và phách luôn tồn tại cùng thể xác khi người ta còn sống. Khi người ta chết thì hồn bay lên không, phách nặng, phụ thuộc vào phần hình của con người, thì tiêu xuống cõi âm.

Với ý nghĩa như vậy, hồn và phách luôn là một nửa của sinh mạng con người. Trong tiếng Việt thành ngữ hồn xiêu phách lạc biểu thị cái ý “mất hết tinh thần và sinh lực do sự sợ hãi”.

Thành ngữ đang xét có rất nhiều biến thể: hồn xiêu phách rụng, hồn kinh phách lạc, hồn kinh phách rời, hồn rơi phách lạc, hồn tan phách rời, hồn bay phách rụng.

Trong thơ văn, các biến thể trên thường được dùng ở dạng đảo lại trật tự kiểu như hồn lạc phách xiêu, phách lạc hồn kinh, lạc phách xiêu hồn.

Ngoài các biến thể trên, thành ngữ hồn xiêu phách lạc còn có hai thành ngữ đồng nghĩa là kinh hồn bạt vía và hồn vía lên mây.

HỌC TỐT

6 tháng 12 2021

QUAN HỆ THẦY TRÒ

1. Tiên học lễ, hậu học văn.

2. Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.

3. Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy.

4. Không thầy đố mày làm nên.

5. Học thầy không tày học bạn.

6. Một kho vàng không bằng một nang chữ.

7. Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học.

8. Ăn vóc học hay.

9. Ông bảy mươi học ông bảy mốt.

10. Dốt đến đâu học lâu cũng biết.

11. Người không học như ngọc không mài.

12. Trọng thầy mới được làm thầy.

13. Một gánh sách không bằng một giáo viên giỏi.

14. Thầy giáo là đường tinh, học sinh là đường đã lọc.

15. Nhất quý nhì sư.

16. Mồng một tết cha, mồng ba tết thầy.

17. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

QUAN HỆ GIA ĐÌNH

 1. Anh ngủ em thức, em chực anh nằm.

2. Anh em như chông như mác.

3. Anh em hạt máu sẻ đôi.

4. Chị ngã em nâng.

QUAN HỆ BẠN BÈ

1. Chọn bạn mà chơi, chọn nơi mà ở.

2. Thêm bạn bớt thù.

3. Ăn cùng mâm, nằm cùng chiếu.

4. Lắm kẻ yêu hơn nhiều người ghét.

5. Chọn bạn mà chơi, chọn nơi mà ở.

6. Trong khốn khó mới biết bạn tốt.

7. Học thầy không tày học bạn.

8. Tứ hải giai huynh đệ.

9. Trong hoạn nạn mới biết ai là người bạn tốt.

10. Bạn bè là nghĩa tương tri

Sao cho sau trước một bờ mới nên.

6 tháng 12 2021

Lá lành đùm lá rách

Anh em như thể tay chân

Chọn bạn mà chơi, chọn nơi mà ở.

Học thầy không tày học bạn

Con có cha như nhà có nóc

Con hơn cha là nhà có phúc

Chị ngã, em nâng

Không thầy đố mày làm nên

Muốn sang thì bắc cầu kiều

Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy

Giàu vì bạn, sang vì vợ

Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng

6 tháng 12 2021

Rung khong chi dem lai nguon tai nguyen quy gia ma no con co tac dung dieu hoa khi hau tren trai dat .

Bieu thi moi quan he gi ?

Biểu thị mối quan hệ tăng tiến

HT

6 tháng 12 2021

Câu văn trên biểu thị mối quan hệ gì?

Quan hệ tăng tiến

Chúc bạn học tốt!

k mik nha!

5 tháng 12 2021
Ko nha bạn
5 tháng 12 2021

hokk nha bnn

5 tháng 12 2021

làng em thì rất là to

mọi người ai cũng lo cho gia đình

mẹ em thì vẫn một mình

ngày ngày dậy sớm bóng hình gầy khô

bố em thì vẫn phụ hồ

nắng mưa bố vẫn mang đồ đi xây

niềm vui cảm xúc tràn đầy

mọi người vui vẻ sum vầy bên nhau

HT nha chị

5 tháng 12 2021

thơ về gia đình 

công cha như núi ngất trời 

nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển đông 

núi cao biển rộng mênh mông 

cù lao chín chữ ghi lòng con ơi 

đây là thơ lục bát nhưng mình ko viết đc nên viết thẳng mong bạn thông cảm 
 

kh giống nha:( lần sau đừng hỏi như v nữa bn

5 tháng 12 2021

ko bít

5 tháng 12 2021
Đúng sao vậy bn

hỏi gì kỳ v bạn:)? đúng rùi mà

“Dẻo thơm hạt gạo quê hươngCó cả “năm nắng mười sương” người trồng   Từng bông rồi lại từng bôngTrĩu cong như dáng lưng còng mẹ ta   Cho con ngày tháng nở hoaTừng trong gian khổ bước ra với đời   Dù đi cuối đất cùng trờiVẫn mang hương lúa, tình người quê ta.”                                                                          (Hương lúa quê ta – Trần Đức Đủ) Câu 1a.  Đoạn thơ trên...
Đọc tiếp

“Dẻo thơm hạt gạo quê hương
Có cả “năm nắng mười sương” người trồng
   Từng bông rồi lại từng bông
Trĩu cong như dáng lưng còng mẹ ta
   Cho con ngày tháng nở hoa
Từng trong gian khổ bước ra với đời
   Dù đi cuối đất cùng trời
Vẫn mang hương lúa, tình người quê ta.”

                                                                          (Hương lúa quê ta – Trần Đức Đủ)

 

Câu 1

a.  Đoạn thơ trên được sáng tác theo thể thơ nào?

b.  Em hãy chỉ ra cách gieo vần của bốn dòng thơ đầu?

Câu 2

a. Tìm và chỉ ra biện pháp nghệ thuật trong câu thơ in đậm.

b. Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đặc sắc mà tác giả sử dụng trong câu thơ in đậm

Câu 3 . Qua đoạn thơ trên, em có nhận xét gì về công việc, phẩm chất những người nông dân Việt Nam?

Câu 4. Cho 3 từ “cảm thông, thấu hiểu, suy nghĩ ”. Hãy lựa chọn một từ có nghĩa phù hợp điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu văn sau:

“Bài thơ này nhắc nhở chúng ta phải biết sống có tình người, luôn sống cho trọn ân nghĩa, biết ..., trân trọng, yêu quý người lao động vất vả làm ra những thứ ý nghĩa cho xã hội. Được thành quả phải luôn biết nhớ ơn người làm ra nó. Đừng sống như những kẻ vô ơn, không biết nhớ biết quý trọng họ.”

Câu 5 (3 điểm). Em hãy viết lại một đoạn văn ngắn (từ 150 đến 200 chữ) ghi lại cảm xúc của em về một đoạn thơ lục bát mà em yêu thích. (Bài ca dao không nằm trong chương trình sách giáo khoa)

0