help voii a
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\overline{abc4}-\overline{abc}-1111\\ \overline{abc}\cdot10+4-\overline{abc}=1111\\ \overline{abc}\cdot\left(10-1\right)=1111-4\\ \overline{abc}\cdot9=1107\\ \overline{abc}=1107:9\\ \overline{abc}=123\)
_____________________
\(\overline{ab5}=\overline{ab}+230\\ \overline{ab}\cdot10+5=\overline{ab}+230\\ \overline{ab}\cdot10-\overline{ab}=230-5\\ =>\overline{ab}\cdot\left(10-1\right)=225\\ =>\overline{ab}\cdot9=225\\ =>\overline{ab}=225:9\\ =>\overline{ab}=25\)
\(\left(x+\dfrac{4}{3}\right)^4=\dfrac{1}{81}\\ =>\left(x+\dfrac{4}{3}\right)^4=\left(\dfrac{1}{3}\right)^4\)
TH1: `x+4/3=1/3`
`=>x=1/3-4/3`
`=>x=-3/3`
`=>x=-1`
TH2: `x+4/3=-1/3`
`=>x=-1/3-4/3`
`=>x=-5/3`
Vậy: ...
\(\left(x-\dfrac{2}{7}\right)^5=32\\ =>\left(x-\dfrac{2}{7}\right)^5=2^5\\ =>x-\dfrac{2}{7}=2\\ =>x=\dfrac{2}{7}+2\\ =>x=\dfrac{16}{7}\)
`#3107.101107`
- Các số trong tập hợp cách nhau `5` đơn vị
Số phần tử của tập hợp X:
\(\left(277-2\right)\div5+1=56\) (phần tử)
Vậy, số phần tử của tập hợp X là `56.`
7 - n chia hết cho n - 2
=> (-n + 2) + 5 chia hết cho n - 2
=> -(n - 2) + 5 chia hết cho n - 2
=> 5 chia hết cho n - 2
=> n - 2 ∈ Ư(5) = {1; -1; 5; -5}
=> n ∈ {3; 1; 7; -3}
\(x-\dfrac{4}{8}=\dfrac{5}{18}\\ x=\dfrac{5}{18}+\dfrac{4}{8}\\ x=\dfrac{5}{18}+\dfrac{1}{2}\\ x=\dfrac{5}{18}+\dfrac{9}{18}\\ x=\dfrac{5+9}{18}\\ x=\dfrac{14}{18}\\ x=\dfrac{7}{9}\)
Chữ số 6 có giá trị là 60
=>6 là chữ số hàng chục
5 không nằm ở hàng đơn vị
mà 5 không là chữ số hàng chục
nên 5 là chữ số hàng trăm
=>Chữ số hàng đơn vị là 7
Vậy: Số cần tìm là 567
a) Để x là số hữu tỉ dương thì:
\(\dfrac{13-n}{-5}>0\)
Mà: `-5<0`
`=>13-n<0`
`=>n>13`
b) Để x là số hữu tỉ âm thì:
`(13-n)/-5<0`
Mà: `-5<0`
`=>13-n>0`
`=> n<13`
c) Đê x không phải số hữu tỉ âm cũng không phải số hữu tỉ dương thì:
\(x=0=>\dfrac{13-n}{-5}=0\\ =>13-n=0\\ =>n=13\)
Bài 2:
Để \(\dfrac{m+2}{5};\dfrac{m-5}{-6}\) đều là các số dương thì
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{m+2}{5}>0\\\dfrac{m-5}{-6}>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m+2>0\\m-5< 0\end{matrix}\right.\)
=>-2<m<5
mà m nguyên
nên \(m\in\left\{-1;0;1;2;3;4\right\}\)
Bài 3:
Để \(\dfrac{1-m}{-13};\dfrac{5-m}{3}\) đều là các số âm thì
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1-m}{-13}< 0\\\dfrac{5-m}{3}< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{m-1}{13}< 0\\\dfrac{m-5}{3}>0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m-1< 0\\m-5>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 1\\m>5\end{matrix}\right.\)
=>\(m\in\varnothing\)
Gọi số học sinh đi tham quan là \(a\)
Điều kiện: \(a\inℕ^∗;700\le a\le1200\)
Ta có:
+) Nếu xếp 30 em hay 45 em vào 1 xe thì đều thiếu 5 em
⇒\(a\) chia \(30\) hay \(45\) thiếu \(5\)
\(\Rightarrow a+5⋮30;45\)
\(\Rightarrow a+5\in BC\left(30;45\right)=\left\{0,90,180,270,360,450,540,630,720,810,900,990,1080,1170,1260,...\right\}\)
Mà \(700\le a\le1200\) nên \(705\le a+5\le1205\) suy ra:
\(a\in\left\{720,810,900,990,1080,1170\right\}\)
+) Nếu xếp 43 em vào một xe thì vừa đủ
\(\Rightarrow a⋮43\)
Do đó: \(a=1075\) (thỏa mãn điều kiện)
Vậy...
Gọi tổng số h/s là A
A:30 thiếu 5 , chia 45 cũng thiếu 5 ≠Ta có :
A+5 ∈ BCNN(45,30)700≤A≤1200
30=2.3.5
45=2.3.3.5=2.32.5
BCNN(30,45)=2.95=90
BC(30,45)={0,90,180,270,360,450,540,630,720,810,900,990,1080,1170} mà 700≤A≤1200 nên loại các số 0,90,180,270,360,450,540,630.
Nếu A là 1 trong các số trên thì phải trừ đi 5 , A ∈={715,805,895,985,1075,1165}
Vì A⋮43 nên A sẽ bằng 1075 , vậy chuyến đi đó có 1075 h/s lớp 6
Đáp số 1075 h/s
Giải:
Diện tích của hình vuông ABCD là: 12 x 12 : 2 = 72 (m2)
Diện tích của hình tròn tâm O bán kính OK là:
KG.EH.3,14 : 4 = \(\dfrac{1}{4}\)KG.EH = \(\dfrac{3,14}{4}\)SABCD = 72 x \(\dfrac{3,14}{4}\) = 56,52 (m2)
⇒ MP.QN.3,14:4 = 56,52
⇒ MP.QN = 56,52 x 4 : 3,14 = 72
Diện tích hình vuông MNPQ là:
MP.QN : 2 = 72: 2 = 36 (m2)
Diện tích phần gạch chéo là:
56,52 - 36 = 20,52 (m2)
Số tiền ông Nam phải chi trả cho nghệ nhân trang trí phần diện tích gạch chéo là:
250 000 x 20,52 = 5 130 000 (đồng)
Kết luận:...