K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3

TK tại : https://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%A2m_h%E1%BB%93n

BT
Bùi Thị Hiên
Giáo viên
14 tháng 3

Có thể là từ "tâm trí" nhé. 

 

10 tháng 3

200 chữ nha mọi người bài j cũng đc

I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN : 1. Văn bản : - Thể loại: Truyện, thơ. - Chủ điểm: Điểm tựa tinh thần, Gia đình thương yêu. Ngữ liệu lấy ngoài sách giáo khoa tương đương với các thể loại văn bản được học trong chương trình. Ngữ liệu có thể là 01 đoạn trích/ văn bản hoàn chỉnh phải có nguồn rõ ràng, độ tin cậy cao; có ý nghĩa giáo dục, xã hội, nhân văn sâu sắc. * Yêu cầu cần đạt Nhận biết và phân...
Đọc tiếp
I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN : 1. Văn bản : - Thể loại: Truyện, thơ. - Chủ điểm: Điểm tựa tinh thần, Gia đình thương yêu. Ngữ liệu lấy ngoài sách giáo khoa tương đương với các thể loại văn bản được học trong chương trình. Ngữ liệu có thể là 01 đoạn trích/ văn bản hoàn chỉnh phải có nguồn rõ ràng, độ tin cậy cao; có ý nghĩa giáo dục, xã hội, nhân văn sâu sắc. * Yêu cầu cần đạt Nhận biết và phân tích được đặc điểm của nhân vật trong truyện thông qua ngoại hình, cử chỉ, hành động, ý nghĩa của nhân vật. - Nhận biết được đề tài, chủ đề, câu chuyện, nhân vật, các chi tiết tiêu biểu trong tính chỉnh thể của tác phẩm. - Hiểu được bài học về cách nghĩ và ứng xử của nhân vật trong văn bản. - Nhận biết và bước đầu nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ. - Nhận biết và nêu được tác dụng của các yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ. - Nhận biết tình cảm, cảm xúc của người viết qua ngôn ngữ thơ. - Nêu được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử của cá nhân do văn bản gợi ra. 2. Tiếng Việt: - Dấu ngoặc kép. - Từ đa nghĩa, từ đồng âm. * Yêu cầu cần đạt: - Nhận biết được nghĩa văn cảnh của một từ ngữ khi được đặt trong ngoặc kép Chỉ ra được những đặc điểm, chức năng cơ bản của đoạn văn và văn bản. - Nhận biết được từ đa nghĩa, từ đồng âm, phân tích được tác dụng của chúng.. II. VIẾT: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ Yêu cầu viết đúng hình thức đoạn văn. - Ngôi thứ nhất. - Đảm bảo yêu cầu ba phần: mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn.
3
10 tháng 3

các bạn soạn ra giúp mình nhé. mình cảm ơn

10 tháng 3

 

I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

1. Văn bản:

Thể loại: Truyện, thơ.

Chủ điểm: Điểm tựa tinh thần, Gia đình thương yêu.

Ngữ liệu:

  • Đoạn trích/văn bản hoàn chỉnh: Có thể là một đoạn trích hoặc một văn bản hoàn chỉnh thuộc thể loại truyện hoặc thơ, được lấy từ nguồn tin cậy cao, có ý nghĩa giáo dục, xã hội, nhân văn sâu sắc.
  • Nguồn: Cần ghi rõ nguồn gốc của văn bản (tác giả, tác phẩm,...)

Yêu cầu cần đạt:

  • Nhận biết và phân tích được đặc điểm của nhân vật:
    • Phân tích ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói của nhân vật để hiểu tính cách, tâm tư, nguyện vọng.
    • Xác định vai trò, ý nghĩa của nhân vật trong tác phẩm.
  • Nhận biết được đề tài, chủ đề, câu chuyện, nhân vật, các chi tiết tiêu biểu:
    • Xác định đề tài, chủ đề của văn bản.
    • Tóm tắt nội dung câu chuyện.
    • Nhận diện các nhân vật chính và vai trò của họ.
    • Phân tích các chi tiết tiêu biểu và ý nghĩa của chúng.
  • Hiểu được bài học về cách nghĩ và ứng xử của nhân vật:
    • Rút ra bài học về cách nghĩ, cách nhìn nhận vấn đề của nhân vật.
    • Đánh giá hành động, ứng xử của nhân vật, liên hệ bản thân.
  • Nhận biết và bước đầu nhận xét được nét độc đáo của bài thơ:
    • Phân tích từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ trong bài thơ.
    • Nhận xét về cách sử dụng ngôn ngữ, hình ảnh, giọng điệu của tác giả.
  • Nhận biết và nêu được tác dụng của các yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ:
    • Phân biệt các yếu tố tự sự và miêu tả trong bài thơ.
    • Nêu tác dụng của từng yếu tố trong việc thể hiện nội dung và hình thức của bài thơ.
  • Nhận biết tình cảm, cảm xúc của người viết qua ngôn ngữ thơ:
    • Phân tích ngôn ngữ, hình ảnh, giọng điệu để cảm nhận tình cảm, cảm xúc của tác giả.
    • Chia sẻ, đồng cảm với những cảm xúc được thể hiện trong bài thơ.
  • Nêu được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử của cá nhân do văn bản gợi ra:
    • Rút ra bài học về cách nghĩ, cách ứng xử phù hợp từ văn bản.
    • Liên hệ bản thân và thực tiễn cuộc sống.

2. Tiếng Việt:

Dấu ngoặc kép:

  • Khái niệm: Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu phần trích dẫn trực tiếp, lời nói của nhân vật, tên riêng của tác phẩm văn học, báo chí,...
  • Cách dùng:
    • Đặt dấu ngoặc kép trước và sau phần trích dẫn trực tiếp.
    • Đặt dấu ngoặc kép trước và sau tên riêng của tác phẩm văn học, báo chí,...

Từ đa nghĩa, từ đồng âm:

  • Khái niệm:
    • Từ đa nghĩa: Từ có nhiều nghĩa, mỗi nghĩa được hình thành trong những ngữ cảnh khác nhau.
    • Từ đồng âm: Từ có âm tiết giống nhau nhưng nghĩa khác nhau.
  • Phân biệt và tác dụng:
    • Phân biệt từ đa nghĩa và từ đồng âm dựa vào ngữ cảnh cụ thể.
    • Phân tích tác dụng của việc sử dụng từ đa nghĩa, từ đồng âm trong việc biểu đạt nội dung, tăng hiệu quả nghệ thuật.

Yêu cầu cần đạt:

  • Nhận biết được nghĩa văn cảnh của một từ ngữ khi được đặt trong ngoặc kép:
    • Hiểu nghĩa của từ ngữ trong ngữ cảnh cụ thể.
    • Phân biệt nghĩa của từ ngữ được đặt trong ngoặc kép với nghĩa thông thường.
  • Chỉ ra được những đặc điểm, chức năng cơ bản của đoạn văn và văn bản:
    • Phân tích cấu trúc, nội dung, liên kết của đoạn văn và văn bản.
    • Xác định chức năng của đoạn văn và văn bản trong tác phẩm.
  • Nhận biết được từ đa nghĩa, từ đồng âm, phân tích được tác dụng của chúng:
    • Phân biệt từ đa nghĩa và từ đồng âm dựa vào ngữ cảnh cụ thể.
    • Phân tích tác dụng của việc sử dụng từ đa nghĩa, từ đồng âm trong việc biểu đạt nội dung
10 tháng 3

nội dung: về 2 con vật là món ăn phổ biến: cáy, cà ra => cáy xuất hiện nhiều tháng ba, cà ra xuất hiện nhiều vào tháng 10


cơ sở thực tiễn: đây là mùa sinh sản, giao phối, hoạt động nhiều nhất của 2 con vật này => chúng sinh sôi phát triển nhiều
Nghệ thuật: vần ba, cà ra
kinh nghiệm: đi bắt các con cáy và cà ra của người nông dân

10 tháng 3

ó thể nói, cuộc đời ta có được như ngày hôm nay là nhờ có phò mã của ta là vua Chích choè. Trước đây ta là một công chúa sắc đẹp tuyệt trần, rất ngông cuồng và kiêu ngạo. Vua cha mở tiệc kén phò mã cho ta nhưng ta không vừa mắt một ai. Không những thế, ta còn buông lời chê bai vì họ béo, gầy, lùn, cao, đặc biệt là tên có cái cằm chẳng khác gì chim chích chòe. Ai ngờ nhà vua không chịu nổi tính tình kiêu ngạo của ta mà hạ lệnh gả cho ta cho người ăn mày đầu tiên đi qua cung.

Nguồn :Google;Bạn có thể xem qua và thay đổi một số từ nhé!

 

Vài hôm sau, có tên ăn mày hát rong đi qua cung, hát xong thì vua liền gả ta cho hắn. Than ôi, lấy hắn rồi ta phải bỏ hoàng cung mà theo hắn, dù ta có van xin cách nào cũng không được. Ta đi bộ theo chồng, dọc đường đi toàn là rừng đẹp, thảo nguyên xanh, thành phố lớn, tất cả là của vua chích choè- người mà ta chế nhạo. Khi ấy ta đã rất ân hận và trách mình đáng ra nên lấy vua Chích choè. Người chồng hát rong của ta chỉ có túp lều lụp xụp, những bữa ăn đạm bạc đến đáng thương. Để kiếm tiền sống, ta đã thử qua nhiều nghề như đan sọt, dệt vải, buôn bán nhưng ta chân yếu tay mềm chẳng làm được việc gì. Chồng ta cũng chê trách rằng ta không được việc gì, sống với ta chỉ thêm khổ. Cuối cùng ta phải vào cung vua phụ việc đầu bếp.

Lần đó trong cung tổ chức tiệc cưới cho hoàng tử đầu lòng, ta nhìn cảnh tượng hoành tráng, lộng lẫy, xa hoa mà buồn tủi cho số phận mình, cũng trách bản thân vì tính kiêu căng, ngông cuồng nên bây giờ mới phải chịu cảnh khổ. Bỗng nhiên khi đó có chàng hoàng tử vào kéo tay ta, ta nhận ra đó là vua Chích choè. Ban đầu ta sợ hãi không dám lại gần nhưng vua lại bảo chàng chính là người hát rong sống cùng ta. Hoá ra tất cả mọi việc đều là vua Chích choè vẽ ra để uốn nắn tính cách của ta. Ta xúc động bật khóc, khóc vì tình cảm của vua Chích choè dành cho mình và cũng khóc vì bản thân đã không còn tính kiêu ngạo nữa. Vậy là nhờ có vua Chích choè ta đã có một bài học sâu sắc, trải qua những cay đắng giờ ta đã được hưởng ngọt bùi, cuộc sống hạnh phúc thật sự của ta bắt đầu từ đám cưới với vua Chích choè.

BÀI 2: Đọc các câu tục ngữ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: 1. Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ. 2. Tôm đi chạng vạng, cá đi rạng đông. 3. Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng. Câu 1: Nhận xét về số tiếng, số dòng, số vế của các câu tục ngữ trên. Câu 2: Những câu tục ngữ trên được viết theo chủ đề nào? Câu 3: xác định cách gieo vần trong các câu tục ngữ trên? Câu 4: Em hiểu như...
Đọc tiếp

BÀI 2: Đọc các câu tục ngữ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

1. Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ.

2. Tôm đi chạng vạng, cá đi rạng đông.

3. Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.

Câu 1: Nhận xét về số tiếng, số dòng, số vế của các câu tục ngữ trên.

Câu 2: Những câu tục ngữ trên được viết theo chủ đề nào?

Câu 3: xác định cách gieo vần trong các câu tục ngữ trên?

Câu 4: Em hiểu như thế nào về câu tục ngữ số 3?

Câu 5: Xác định thành ngữ được sử dụng trong hai câu thơ dưới đây và cho biết tác dụng của nó:

                                         “Một hai nghiêng nước nghiêng thành

4.                                                                                                  Sắc đành đòi một tài đành họa hai.”

 

0
10 tháng 3

Câu 1: "Bác đến chơi đây, ta với ta" thể hiện:
- Niềm vui mừng, xúc động của tác giả khi gặp lại bạn sau một thời gian xa cách.
- Tình bạn chân thành, giản dị, không câu nệ tiểu tiết.
- Hai người bạn hiểu nhau và chia sẻ với nhau những điều bình dị trong cuộc sống.
Câu 2: Tâm trạng của nhà thơ gợi cho em: 
Một bức tranh chân thực về tình bạn của Nguyễn Khuyến. Qua bài thơ, tác giả đã thể hiện niềm vui mừng, xúc động khi gặp lại bạn, đồng thời thể hiện sự trân trọng tình bạn chân thành, giản dị.

10 tháng 3

Người ta đến chơi làm j , chơi chỉ tốn kẹo thôi 

Tốt nhất là ghi là ko choa vào nhà 😂

Tiếng mưa rơi lạnh lùng như những giọt nước mắt lạc lõng trên khuôn mặt của một người đang cô đơn. Trời tối đen như tâm hồn u tối của tôi, không một vì sao nào sáng lên để soi đường cho con người lạc lõng trong bóng tối. Người đàn ông ấy, cô đơn và bất lực trước số phận, đã từ bỏ tất cả để bảo vệ gia đình mình. Anh ấy đã hy sinh tất cả, ngay cả chính bản thân mình, để giữ cho những...
Đọc tiếp

Tiếng mưa rơi lạnh lùng như những giọt nước mắt lạc lõng trên khuôn mặt của một người đang cô đơn. Trời tối đen như tâm hồn u tối của tôi, không một vì sao nào sáng lên để soi đường cho con người lạc lõng trong bóng tối.

Người đàn ông ấy, cô đơn và bất lực trước số phận, đã từ bỏ tất cả để bảo vệ gia đình mình. Anh ấy đã hy sinh tất cả, ngay cả chính bản thân mình, để giữ cho những người thân yêu được an toàn và hạnh phúc. Mỗi giọt mưa rơi, mỗi tiếng gió thổi qua là một lời hát thương nhớ về những kỷ niệm đẹp đã qua.

Nhưng nay, người đàn ông ấy đã mãi mãi ra đi, để lại bao nỗi đau và hối tiếc cho những người thân yêu. Con đường dẫn về nhà giờ đây chỉ còn là nơi hoang tàn, nơi những ký ức buồn chất chồng như những đống tro tàn sau cơn giông.

Câu hỏi ấy, tại sao? Tại sao một người có thể hy sinh tất cả vì người khác mà không cần đến một lời cảm ơn? Tại sao số phận lại tàn nhẫn đến vậy, lấy đi người mà ta yêu thương nhất?

Và bây giờ, giọt nước mắt của ai sẽ làm ướt đẫm màn đêm u tối này, khi họ nhớ về người đã ra đi, để lại những vết thương không bao giờ lành

0