3x(-4/3x+1)-4x(x-2)=10
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(x\left(x-2023\right)-x+2023=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-2023\right)-\left(x-2023\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-2023\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-2023=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2023\end{matrix}\right.\)
a) Do H và K đối xứng nhau qua I
⇒ I là trung điểm của HK
Do AH là đường cao của ∆ABC
⇒ AH ⊥ BC
⇒ ∠AHB = 90⁰
Tứ giác AHBK có:
I là trung điểm HK (cmt)
I là trung điểm AB (gt)
⇒ AHBK là hình bình hành
Mà ∠AHB = 90⁰ (cmt)
⇒ AHBK là hình chữ nhật
b) ∆ABC cân tại A (gt)
AH là đường cao
⇒ AH cũng là đường trung tuyến của ∆ABC
⇒ H là trung điểm BC
Mà I là trung điểm AB (gt)
⇒ HI là đường trung bình của ∆ABC
⇒ HI // AC
Tứ giác ACHI có:
HI // AC (cmt)
⇒ ACHI là hình thang
c) ∆ABC đều
⇒ ∠BAC = ∠ACB = 60⁰
⇒ ∠IAC = ∠ACH = 60⁰
Mà ACHI là hình thang (cmt)
⇒ ACHI là hình thang cân
Sửa đề:
a) Chứng minh tứ giác BMDC là hình bình hành
b) Tứ giác AMCD là hình gì? Vì sao?
GIẢI
a) Do M là trung điểm AB
N là trung điểm AC
⇒ MN là đường trung bình của ∆ABC
⇒ MN // BC và MN = BC : 2
Do MN // BC (cmt)
⇒ MD // BC
Ta có:
ND = NM (gt)
⇒ MN = MD : 2
Mà MN = BC : 2 (cmt)
⇒ MD = BC
Tứ giác BMDC có:
MD // BC (cmt)
MD = BC (cmt)
⇒ BMDC là hình bình hành
b) Do BMDC là hình bình hành (cmt)
⇒ BM // CD và BM = CD
⇒ AM // CD
Lại có:
M là trung điểm của AB (gt)
⇒ AM = BM = AB : 2
Mà BM = CD (cmt)
⇒ AM = CD
Tứ giác AMCD có:
AM // CD (cmt)
AM = CD (cmt)
⇒ AMCD là hình bình hành
a) Do AH là đường cao của ∆ABC
⇒ AH ⊥ BC
⇒ ∠AHC = 90⁰
Tứ giác AHCE có:
D là trung điểm AC (gt)
D là trung điểm HE (gt)
⇒ AHCE là hình bình hành
Mà ∠AHC = 90⁰ (cmt)
⇒ AHCE là hình chữ nhật
b) Do AHCE là hình chữ nhật (cmt)
⇒ AE // HC
⇒ AE // HI
Tứ giác AEIH có:
AE // HI (cmt)
AI // HE (gt)
⇒ AEIH là hình bình hành
c) Do AHCE là hình chữ nhật (cmt)
⇒ AC = HE
Do AEIH là hình bình hành (cmt)
⇒ HE = AI
⇒ AC = AI
⇒ ∆ACI cân tại A
Lại có:
AH ⊥ BC (cmt)
⇒ AH ⊥ CI
AH là đường cao của ∆ACI
⇒ AH cũng là đường trung tuyến của ∆ACI
⇒ H là trung điểm của CI
Do HA = HK (gt)
⇒ H là trung điểm của AK
Do AH ⊥ CI (cmt)
⇒ AH ⊥ CK
Tứ giác ACKI có:
H là trung điểm CI (cmt)
H là trung điểm của AK (cmt)
⇒ ACKI là hình bình hành
Mà AK ⊥ CI (cmt)
⇒ ACKI là hình thoi
⇒ AK là tia phân giác của ∠IAC
d) Để CAIK là hình vuông thì AC ⊥ AI
Mà AC ⊥ AB và AC = AI
⇒ AC = AB (B ≡ I)
⇒ ∆ABC vuông cân tại A
⇒ AH vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến của ∆ABC
⇒ AH = HC = BC : 2
Mà tứ giác AHCE là hình chữ nhật có AH = HC
⇒ AHCE là hình vuông
a) Do ABCD là hình chữ nhật (gt)
⇒ AB = CD (1)
Do E là trung điểm của AB
⇒ AE = BE = AB : 2 (2)
Do F là trung điểm của CD (gt)
⇒ CF = DF = CD : 2 (3)
Từ (1), (2) và (3) ⇒ AE = CF
Do ABCD là hình chữ nhật (gt)
⇒ AB // CD
⇒ AE // CF
Tứ giác AECF có:
AE // CF (cmt)
AE = CF (cmt)
⇒ AECF là hình bình hành
b) Do AE = CF (cmt)
CF = DF (cmt)
⇒ AE = DF
Do AB // CD (cmt)
⇒ AE // DF
Tứ giác AEFD có:
AE // DF (cmt)
AE = DF (cmt)
⇒ AEFD là hình bình hành
Mà ∠DAE = 90⁰ (gt)
⇒ AEFD là hình chữ nhật
c) Do ABCD là hình chữ nhật (gt)
⇒ AB ⊥ CD
⇒ AN ⊥ MF
Tứ giác AMNF có:
D là trung điểm của AN (gt)
D là trung điểm của MF (gt)
⇒ AMNF là hình bình hành
Mà AN ⊥ MF (cmt)
⇒ AMNF là hình thoi
3\(x\)(- \(\dfrac{4}{3}\)\(x\) + 1) - 4\(x\).(\(x\) - 2) = 10
-4\(x^2\) + 3\(x\) - 4\(x^2\) + 3\(x\) + 8\(x\) = 10
-8\(x^2\) + 14\(x\) - 10 = 0
4\(x^2\) + 7\(x\) - 5 = 0
4.(\(x^2\) + 2.\(\dfrac{7}{8}\) + \(\dfrac{49}{64}\)) - \(\dfrac{129}{16}\) = 0
4.(\(x\) + \(\dfrac{7}{8}\))2 = \(\dfrac{129}{16}\)
(\(x\) + \(\dfrac{7}{8}\))2 = \(\dfrac{129}{16}\)
\(x\) = \(\dfrac{\pm\sqrt{129}-7}{8}\)