Chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa có ý nghĩa như thế nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1, Hậu Lê
2, Chữ Hán
3, Quốc Âm Thi Tập
4, Lê Thánh Tông
kick nha
Ở thời Hâu Lê,chiếm ưu thế hơn cả là văn học chữ Hán,bên cạnh đó cón có văn học chữ Nôm.Hai trong những tập thơ Nôm xưa nhất,có giá trị còn lưu truyền đến ngày nay là Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi và Hồng Đức quốc âm thi tập của Lê Thánh Tông.
Trả lời :
Năm 1428 : Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế, tức là vua Lê Thái Tổ, khôi phục lại quốc hiệu Đại Việt, chính thức dựng lên nhà Lê sơ
~HT~
Năm 1010, vua Lý Thái Tổ đã dời đô từ Hoa Lư( Ninh Bình) về thành Đại La (tức là Thăng Long)
Nằm trên trục giao thông đường bộ và đường sắt xuyên Việt, có đường thông sang Lào và đông-bắc Thái-lan cùng sân bay quốc tế Phú Bài, cảng biển Chân Mây, lại cận kề những trung tâm du lịch lớn ở hai đầu nam và bắc Trung Bộ, có thể nói, Thừa Thiên- Huế có điều kiện khá thuận lợi để phát triển du lịch. Trong tương lai, đây sẽ là một trong những điểm thu hút và trung chuyển du khách của miền trung và cả nước. Trung tâm của vùng du lịch quan trọng này là thành phố Huế, một trong năm thành phố du lịch lớn của quốc gia.
Là kinh đô Việt Nam dưới triều đại phong kiến nhà Nguyễn, các giá trị di sản văn hóa nơi đây vừa hội tụ những đặc trưng và tinh hoa của văn hóa dân tộc, vừa thể hiện nét riêng hấp dẫn của một vùng văn hóa. Cùng với quần thể di tích cố đô là di sản văn hóa thế giới, Huế cũng là nơi duy nhất ở nước ta còn lưu giữ được loại hình âm nhạc truyền thống nhã nhạc cung đình Huế, một kiệt tác di sản văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại vừa được UNESCO công nhận. Gần đây nhất, Ủy ban Di sản thế giới của UNESCO đã đề nghị tỉnh Thừa Thiên- Huế lập hồ sơ đệ trình sông Hương và cảnh quan đôi bờ sông là Di sản văn hóa thế giới. Có độ dài 80 km, dòng sông trong xanh uốn lượn giữa những cánh rừng, đồi núi, đồng lúa và chảy qua thành phố để rồi đổ ra biển qua cửa Thuận An. Ðôi bờ sông là hệ thống lăng tẩm của các đời vua chúa cùng các đền, chùa cổ kính và những nhà vườn truyền thống độc đáo. Cạnh sông Hương là núi Ngự Bình, đồi Vọng Cảnh và xa hơn có dãy Trường Sơn hùng vĩ, trùng điệp một mầu xanh thẫm ẩn hiện trong mây trắng. Ðến Huế, du khách sẽ có dịp nghỉ ngơi, thư giãn tại những bãi biển đẹp như Lăng Cô, Cảnh Dương, Thuận An... hoặc thực hiện một tua du lịch thăm Vườn quốc gia Bạch Mã, một khu rừng nguyên sinh rộng hơn 22 nghìn ha với khí hậu mát mẻ, trong lành cùng nhiều loài động vật, thực vật quý hiếm. Bên cạnh thế mạnh cảnh quan thiên nhiên, Huế còn lôi cuốn du khách bởi những giá trị văn hóa đặc sắc khác như thú vui ngồi thuyền thưởng thức những điệu ca, giọng hò sâu lắng, trữ tình của những cô gái Huế dịu dàng trong tà áo dài tím và vành nón trắng che nghiêng. Vùng đất này cũng nổi tiếng với nghệ thuật ẩm thực, các sản phẩm làng nghề và lễ hội dân gian mang đậm bản sắc dân tộc như lễ hội Cầu Ngư, Ðiện Hòn Chén, hội đua thuyền sông Hương và đặc biệt là Liên hoan (Festival) Huế tổ chức định kỳ hai năm một lần, hội tụ những nét văn hóa tiêu biểu của Huế, Việt Nam và các nước, thu hút hàng nghìn lượt khách du lịch trong nước và ngoài nước...
Thế mạnh tiềm năng đã tạo điều kiện giúp Thừa Thiên- Huế phát triển nhiều loại hình du lịch văn hóa chất lượng cao kết hợp du lịch biển, du lịch sinh thái, thể thao mạo hiểm, nghỉ dưỡng, v.v. Tỉnh tập trung phát triển du lịch theo hướng bền vững, trên cơ sở giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống, bảo vệ tốt môi trường và cảnh quan. Những năm gần đây, ngành du lịch tỉnh đã từng bước khắc phục khó khăn, vượt qua khủng hoảng và thiên tai, đạt được một số kết quả khả quan, thể hiện ở mức độ tăng trưởng bình quân 17%/năm và ổn định trong suốt thời gian dài, tạo được sự chuyển biến tích cực trên một số mặt hoạt động và trong nhận thức về du lịch, góp phần nâng cao mức thu nhập của nhân dân. Các chỉ tiêu về lượt khách, doanh thu đều tăng so với các năm trước. Năm 2004, du lịch Thừa Thiên - Huế đón hơn 760 nghìn lượt khách du lịch, trong đó có 265 nghìn lượt khách quốc tế, tăng 26,2% so với năm 2003, doanh thu đạt 370 tỷ đồng, tăng 32%.
Tỉnh không ngừng đầu tư, mở rộng, nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật để đáp ứng nhu cầu của du khách đang ngày càng tăng lên. Toàn tỉnh hiện có hơn 104 cơ sở lưu trú gồm 2.821 phòng, trong đó có hơn 50% tổng số phòng đạt tiêu chuẩn đón khách quốc tế với một khách sạn ba sao, ba khách sạn bốn sao vừa được nâng hạng và ba khách sạn 5 sao cùng hai khu vui chơi đang được triển khai xây dựng. Hệ thống nhà hàng đặc sản, nhà hàng vườn cũng được mở rộng và phát triển. Các phương tiện vận chuyển thuyền du lịch, ta-xi, ô-tô các loại không ngừng được đổi mới và nâng cao chất lượng.
Năm 2005, tỉnh chủ trương đẩy mạnh liên doanh, liên kết, tích cực thu hút các nguồn vốn trong nước và ngoài nước để triển khai 22 dự án phát triển du lịch với tổng giá trị 656,6 tỷ đồng, tăng gấp hai lần so với năm 2004. Một số dự án lớn sẽ được triển khai là khu du lịch sinh thái tổng hợp Hồ Phú Bài, khu tưởng niệm di tích Chín Hầm, dự án làng xanh Lăng Cô, dự án đồi Vọng Cảnh, khu biệt thự cao cấp và khách sạn quốc tế thấp tầng ở Lăng Cô, khu du lịch sinh thái biển Lăng Cô - Cảnh Dương - Tư Hiền. Chất lượng các dịch vụ, sản phẩm du lịch cũng ngày càng được nâng cao, tỉnh đã tổ chức thành công nhiều sự kiện văn hóa, du lịch lớn, nhất là Liên hoan (Festival) Huế, tạo ấn tượng tốt và giúp quảng bá du lịch Thừa Thiên- Huế đến nhiều vùng đất nước và ở nước ngoài.
Với định hướng phát triển du lịch trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn, tỉnh Thừa Thiên - Huế đang phấn đấu thực hiện mục tiêu đề ra đón hai triệu lượt khách, trong đó có gần 50% là khách quốc tế trong năm 2010. Ðể đạt mục tiêu trên, tỉnh đã ban hành nhiều chính sách, quy định hỗ trợ, ưu đãi về mặt bằng, vốn, thuế kêu gọi các nguồn đầu tư. Trước hết là đẩy mạnh công tác quy hoạch, lập quy hoạch chi tiết những khu du lịch trọng điểm, điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch phù hợp tình hình thực tế. Bước đầu, đã hình thành ba cụm du lịch chính, tập trung vào các địa bàn quan trọng: thành phố Huế, huyện Phú Lộc, A Lưới, Phong Ðiền và thị trấn Thuận An. Bên cạnh khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, tỉnh sẽ hỗ trợ doanh nghiệp trong việc tạo dựng những sản phẩm du lịch mới, đầu tư vào các loại hình vui chơi, giải trí, thúc đẩy xây dựng đời sống văn hóa cơ sở để bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống, tạo môi trường xã hội thuận lợi cho du lịch phát triển. Công tác đào tạo nhân lực, xây dựng một đội ngũ những người làm du lịch có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ được tăng cường. Công tác tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu tiềm năng, cơ hội đầu tư, hợp tác của du lịch Thừa Thiên - Huế ở các thị trường được đẩy mạnh thông qua ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại và tạo dựng những ấn phẩm tuyên truyền về du lịch, tổ chức những sự kiện văn hóa, du lịch, thể thao ở các hội chợ, triển lãm, hội nghị.
Thành phố Huế nổi tiếng với các địa điểm du lịch thu hút rất nhiều khác du lịch trong và ngoài nước: Chợ Đông Ba, Ngọ Môn, lăng Tự Đức, sông Hương, cầu Trường Tiền, núi Ngự Bình, Điện Hòn Chén, Kinh thành Huế, Thành Châu Hóa, chùa Thiên Mụ, ...
Học tốt!!!
NHẰM MỤC ĐÍCH ĐỂ MIỀN BẮC CHI VIỆN LƯƠNG THỰC , VŨ KHÍ , SỨC NGƯỜI , .... CHO MIỀN NAM
Chiến dịch Điện Biên Phủ là một trận quyết chiến chiến lược trong lịch sử dân tộc Việt Nam, có ý nghĩa lịch sử vô cùng to lớn, “đã được ghi vào lịch sử như một Bạch Đằng, một Chi Lăng, hay một Đống Đa của thế kỷ 20 và đi vào lịch sử thế giới như một chiến công chói lọi đột phá thành trì của hệ thống nô dịch thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc” và những bài học từ chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ còn nguyên giá trị, những bài học đó đã được nghiên cứu, tổng kết, vận dụng trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước cũng như trong sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc. Nhiều bài học rút ra từ chiến thắng Điện Biên Phủ là những bài học rất bổ ích không chỉ cho thời chiến mà cả cho thời bình, không chỉ trong lĩnh vực quân sự mà trong nhiều lĩnh vực hoạt động khác.
Nói về chiến thắng Điện Biên Phủ, Bác Hồ của chúng ta đã từng nhấn mạnh: “Ba chữ Điện Biên Phủ đã làm cho tiếng tăm dân tộc Việt Nam ta lừng lẫy khắp năm châu…Lần đầu tiên trong lịch sử thế giới, một đế quốc hùng mạnh đã bị nhân dân một nước thuộc địa đánh cho tan tành, tả tơi và phải cút về nước”. Hay là: “Điện Biên Phủ như là một cái mốc chói lọi bằng vàng của lịch sử. Nó ghi rõ nơi chủ nghĩa thực dân lăn xuống dốc và tan rã, đồng thời phong trào giải phóng dân tộc khắp thế giới đang lên cao đến thắng lợi hoàn toàn”. Và “Nhờ sự đoàn kết chặt chẽ và anh dũng hy sinh của toàn quân và toàn dân ta, chúng ta đã đại thắng ở Điện Biên Phủ vào mùa hè năm 1954…lần đầu tiên trong lịch sử, một nước thuộc địa nhỏ yếu đã đánh thắng một nước thực dân hùng mạnh. Đó là một thắng lợi vẻ vang của nhân dân Việt Nam, đồng thời cũng là một thắng lợi của các lực lượng hòa bình, dân chủ và xã hội chủ nghĩa trên thế giới”; “Nhân dân ta có thể tự hào là người đầu tiên đập tan lực lượng hùng mạnh và uy tín giả tạo của bọn thực dân và do đó mà thúc đẩy các dân tộc thuộc địa anh em vùng lên giành tự do độc lập. Thắng lợi Điện Biên Phủ là thắng lợi chung của nhân dân ta, của phe xã hội chủ nghĩa và của các dân tộc chống đế quốc thực dân”.
Ở đây chỉ xin nói về bài học dân vận của chiến thắng Điện Biên Phủ là bài học về huy động sức dân, xin nêu lên sự đóng góp về hậu cần và hoạt động phục vụ chiến trường của hậu phương. Chúng ta đã huy động 261.453 dân công phục vụ hỏa tuyến lo hậu cần, tải đạn với ba triệu ngày công; 20.991 chiếc xe đạp thồ, 756 xe thô sơ, 500 ngựa thồ; vận chuyển lên chiến dịch 25.056 tấn gạo, 907 tấn thịt, 917 tấn thực phẩm khác, 71 tấn quân trang, 1783 tấn xăng dầu, 55 tấn thuốc và dụng cụ quân y. Khối lượng vật chất khổng lồ ấy được vận tải bằng “chân đồng, vai sắt” của dân công. Chính những huy động này đã gây nên bất ngờ lớn ngoài tầm dự tính của các chỉ huy Pháp, làm đảo lộn những tính toán trước đây khi cho rằng Việt Minh không thể bảo đảm hậu cần cho một chiến dịch lớn, dài ngày trong các điều kiện phức tạp như vậy được.
Thiết nghĩ từ bài học công tác dân vận trong chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, công tác dân vận trong giai đoạn hiện nay cần phải giữ gìn và phát huy giá trị tinh thần quý báu đó của dân tộc và có lẽ bài học của muôn đời là dân vận phải xuất phát từ con người, dựa vào sức dân, dựa vào lực lượng to lớn và vô tận của dân, dựa vào trí thông minh, tài sáng tạo của dân để đưa đất nước ta ngày càng phát triển, dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh.
- Giành lại nền độc lập tự do cho dân tộc. -
Mang lại niềm vui chiến thắng, niềm hạnh phúc của nhân dân.
-Lật đổ âm mưu xấu xa của quân giặc, xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia.
- Làm hiện rõ tinh thần yêu nước, ý chí đấu tranh anh dũng của dân tộc.
Trả lời :
Giành lại nền độc lập tự do cho dân tộc. - Mang lại niềm vui chiến thắng, niềm hạnh phúc của nhân dân. - Lật đổ âm mưu xấu xa của quân giặc, xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia. - Làm hiện rõ tinh thần yêu nước, ý chí đấu tranh anh dũng của dân tộc.
~HT~