K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2023

      n + 15 ⋮ n + 5

n + 5 + 10 ⋮ n + 5

             10 ⋮ n + 5

n + 5 \(⋮\) Ư(10) = { 1; 2; 5; 10}

\(\in\) { -4;  -3; 0; 5 }

vì n \(\in\) N ⇒ n \(\in\) { 0; 5} vậy có 2 số tự nhiên để n + 15 ⋮ n + 5

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 8 2023

Lời giải:

$a$ chia 3 dư 1 nên $a$ có dạng $a=3k+1$ với $k\in\mathbb{N}$

$b$ chia $3$ dư 2 nên $b$ có dạng $b=3m+1$ với $m\in\mathbb{N}$

$\Rightarrow a+b=3k+1+3m+2=3k+3m+3=3(k+m+1)\vdots 3$

10 tháng 8 2023

a) \(7^3.7^5=7^{3+5}=7^8\)

b)\(5^6.5^4=5^{6+4}=5^{10}\)

10 tháng 8 2023

\(\dfrac{\left(\dfrac{2}{7}\right)^7.7^7+\left(\dfrac{9}{4}\right)^3:\left(\dfrac{3}{16}\right)^3}{2^7.5^2+512}\)

\(=\dfrac{\dfrac{2^7}{7^7}.7^7+\left(\dfrac{9}{4}:\dfrac{3}{16}\right)^3}{2^7.5^2+2.256}\)

\(=\dfrac{2^7+\left(\dfrac{9}{4}.\dfrac{16}{3}\right)^3}{2^7.5^2+2.2^8}=\dfrac{2^7+\left(12\right)^3}{2^7.5^2+2.2^8}\)

\(=\dfrac{2^7+\left(2^2.3\right)^3}{2^7.5^2+2^9}=\dfrac{2^7+2^6.3^3}{2^7.\left(5^2+2^2\right)}\)

\(=\dfrac{2^6\left(2+27\right)}{2^7.\left(25+4\right)}=\dfrac{29}{2.29}=\dfrac{1}{2}\)

10 tháng 8 2023

\(10^{20}=\left(10^2\right)^{10}=100^{10}>99^{10}\Rightarrow10^{20}>99^{10}\)

 

10 tháng 8 2023

1020 > 9910

10 tháng 8 2023

Gọi phần quà nhiều nhất mà thầy Bình có thể chia là A. Và thầy Bình muốn chia đều bút và vở ra thành những phần quà gồm bút và vở nên \(15⋮A\) và \(12⋮A\)\(A\inƯC\left(12;15\right)\). A là lớn nhất nên \(A\inƯCLN\left(12;15\right)\)

Ta có: \(12=2^3.3\\ 15=3.5\\ \RightarrowƯCLN\left(12;15\right)=3\\ \Rightarrow A=3\)

 

10 tháng 8 2023

Gọi phần quà nhiều nhất mà thầy Bình có thể chia là A. Và thầy Bình muốn chia đều bút và vở ra thành những phần quà gồm bút và vở nên 15⋮� và 12⋮��∈Ư�(12;15). A là lớn nhất nên �∈Ư���(12;15)

Ta có: 12=23.315=3.5⇒Ư���(12;15)=3⇒�=3

10 tháng 8 2023

sau khi nam trực nhật lần nữa thì 2 bạn sẽ trực nhật cùng nhau

10 tháng 8 2023

Vì cứ 10 ngày Nam trực nhật một lần, 15 ngày Nhân trực nhật 1 lần. Hôm nay hai bạn cùng trực nhật thì sau số ngày là bội chung của 10 và 15 thì hai bạn sẽ lại trực nhật cùng nhau

10= 2.5; 15= 3.5;   BCNN(10; 15) = 30

Vậy sau 30 ngày nữa hai bạn lại trực nhật cùng nhau 

10 tháng 8 2023

a) \(N=\left\{{}\begin{matrix}x\in\left\{0;1;2;...199\right\}\\x⋮̸2;3;5\end{matrix}\right.\)

\(BCNN\left(2;3;5\right)=30\)

\(BC\left(2;3;5\right)=\left\{0;30;60;90;120;150;180;210...\right\}\)

Số phần tử 0 đến 199 là \(\left(199-0\right)+1=200\) (phần tử)

Số phần tử thuộc \(BC\left(2;3;5\right)\) là \(\left[\left(180-30\right):30+1\right]=6\) (phần tử)

Số phần tử thỏa đề bài là \(200-6=194\) (phần tử)

10 tháng 8 2023

Màu đỏ là N thuộc nội dung đề bài

b) \(0+1+2+...199=\left(199-0+1\right)\left(199+0\right):2=200.199:2=100.199=19900\)

Tổng các số tự nhiên của N là :

\(19900-\left(30+60+90+120+150+180\right)=19270\)