những từ đồng nghĩa với êm đềm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ngày đầu tựu trường tôi lại được trải nghiệm cảm giác khoác lên mình chiếc ao sơ mi trắng (xanh) của trường. Trên cổ áo có những...(bạn có thể thêm hoa văn trên cổ áo đồng phục của trường bạn ở đây nếu có) để tạo điểm nhấn. Phía trước áo là một hàng khuy màu...xếp hàng thẳng tắp bởi những đường chỉ tỉ mỉ của người thợ may. Bên góc trái có một cái túi nhỏ hình chữ nhật cốt để bỏ vật dụng cá nhân vào cũng rất xinh. Khi mặc áo vào, tôi cứ có cảm giác như mình trưởng thành hẳn lên trong bộ đồng phục của trường.
(Vì là đoạn văn nên mik viết ngắn thôi nha. Nếu có chỗ nào chưa đúng với đồng phục trường bạn thì sửa lại hoặc thêm vào nha!)
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!
Trường tôi quy định: thứ 2, thứ 4, thứ 6 học sinh đến lớp phải mặc đồng phục; thứ 3, thứ 5, thứ 7 mặc tự do. Hôm nay là thứ 7, tôi mặc bộ quần áo bình dị như nhiều bạn khác.
Cha mẹ tôi là công nhân, không giàu có. Tôi sống quen nếp nhà nên ăn mặc giản dị. Tết đến mới có một bộ quần áo mới là hàng may sẵn. Áo quần tôi mặc phần lớn do chị Tâm để lại. Chị hơn tôi 2 tuổi và đang học lớp 8.
Hôm nay tôi mặc cái quần âu bằng vải ka-ki xanh, cái áo màu hoa cà. Áo quần tuy cũ nhưng được mẹ giặt sạch, là ủi rất phẳng, mặc vào dễ coi. Cái cổ áo viền tròn rất xinh, nước da tôi trắng nên khá nổi. Mẹ vẫn nói: ”Cái cổ áo rất hợp với cái lúm đồng tiền của con gái rượu của mẹ”. Trên phía trái áo có thêu một bông sen hồng, hai lá sen xanh, một con cò trắng đang lò dò kiếm mồi. Mỗi lần tôi mặc chiếc áo này đến trường là cái Lan, cái Hương, thằng Cường … bạn tôi đọc như hát bài ca dao để chế tôi:
“Cái cò, cái vạc, cái nông,
Sao mày giẫm lùa nhà ông hỡi cò!”
Thích nhất là cái áo có hai chiếc túi may hình quả trám rất xinh. Hai cái kho báu của tôi đấy. Có lúc tôi đựng cái nơ, cái kẹp tóc. Có lúc tôi đựng tờ giấy gấp 8. Lúc bỏ cái kẹo cao su. Đôi lúc có hai nghìn đồng bạc, tiền mẹ cho uống nước. Hàng cúc trắng như những ngôi sao.
Đặc biệt, cái áo tỏa ra một mùi thơm dễ chịu. Đó không phải là mùi thơm của nước hoa, mà là hương thơm của tình chị em. Cái áo đã thấm mồ hôi của hai chị em. Cái áo đã thấm hương thơm tình nghĩa. Chị Tâm học giỏi, tính chị hiền thảo, dịu dàng. Mỗi lần mặc áo đến trường, tôi thấy sung sướng, cảm thấy chị gái đã truyền cho tôi bao nghị lực và tình thương mến.
Cái áo tôi mặc đến lớp hôm nay tuy đã cũ nhưng rất đậm đà tình nghĩa và thật đáng yêu.
Bài ca dao là lời mẹ ru con ,nói với con về tình cảm gia đình,về công lao dưỡng dục của cha mẹ. Công cha được so sánh với "núi ngầt trời" , nghĩa mẹ được so sánh với "nước ở ngoài biển Đông" lấy cái to lớn , mênh mông vĩ đại của thiên nhiên để diễn tả công lao trời biển của cha mẹ. Hai hình ảnh "núi' và "biển' được nhắc lại hai lần có ý nghĩ biểu tượng cho văn hóa phuơng Đông thường so sành cha với trời hoặc núi, so sánh mẹ với đất hoặc nước. Nghệ thuật so sánh kết hợp với những từ chỉ mức độ "ngất trời ", "rộng mênh mông", khẳng định công lao của cha mẹ đối với con cái là vô cùng to lớn , không thể nào đo đếm . Những hình ảnh so sánh ấy khiến cho bài ca dao trở nên đằm thắm , mượt mà, truyền cảm, hình ảnh cụ thể sinh động.
Công ơn của cha mẹ đối với con cái như núi cao, biển rộng. Một hình ảnh vẽ chiều đứng hài hoà hình ảnh, vẽ chiều ngang dựng lên một không gian bát ngát mênh mông rất gợi cảm. Chỉ những hình ảnh to lớn, cao rộng không cùng và vĩnh hằng ấy mới diễn tả hết công sinh thành và nuôi dưỡng con cái đối với cha mẹ. Qua nghệ thuật so sánh, qua cách sử dụng từ ngữ đặc tả... hai câu đầu của bài ca dao đã khẳng định và ca ngợi công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái. Đây không phải là những lời giáo huấn, không phải là những đòi hỏi về công lao của cha mẹ đối với con cái mà đây là tiếng hát ru ngọt ngào, là lời tâm tình truyền cảm lay động con tim của mỗi người. Bài ca dao mộc mạc, chân tình, nhưng qua bài ca dao này, em tự thấy mình phải có gắng hơn nữa, em quyết tâm sẽ học thật giỏi, làm thật nhiều việc tốt để trong gia đình em luôn có nụ cười rạng ngời của cha mẹ. Bở em biết rằng: Con cái ngoan mang lại hạnh phúc cho cha mẹ, con cái hư sẽ là kẻ đào mồ chôn cha mẹ.
Viết một đoạn văn ( khoảng 8 - 10 câu ) miêu tả địa hình , cây cối , loài vật trên đường tới hang Én
mình ko có sách lớp 6 mới nên mình chép mạng thông cảm
Những chi tiết miêu tả địa hình, cây cối, loài vật trên đường đến Hang Én:
– Muốn tới hang Én phải xuyên qua rừng nguyên sinh. qua con dốc Ba Gian dài gần 2km. Dốc cao và gập ghềnh, đường mòn vừa một người đi, khá trơn, nhiều chặng có cây đổ chắn ngang hoặc những vòm dây leo giăng kín.
– Nhiều cây cổ thụ tán cao vút, thân đầy các loại tầm gửi, có cả hoa phong lan đang nở
– Có sên, vắt và nhiều loại côn trùng, chim chóc.
– Nhiều con suối róc rách, thảm cỏ, cây cối rậm rạp, lúp xúp
– Nước suối trong vắt, mát lạnh, nhìn rõ đàn cá bơi liêu xiêu giữa dòng nước.
– Những đàn bướm đủ màu, đậu thành từng vạ
Đây là một khu rừng nguyên thủy, rộng lớn, cảnh sắc thiên nhiên vô cùng phong phú, đa dạng và hùng vĩ.
Trăng ơi.trăng.. từ đâu đến?
Hay từ một sân chơi
Trăng bay như quả bóng
Đứa nào đá lên trời
Câu 1:Tác phẩm ''lặng lẽ Sa Pa'' của tác giả Nguyễn Thành Long
Câu 1:Tác phẩm ''lặng lẽ Sa Pa'' của tác giả Nguyễn Thành Long
1. Mở bài:
- Giới thiệu tác giả Nguyễn Thành Long.
- Giới thiệu tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa.
- Tác phẩm ca ngợi những con người dũng cảm, tuyệt đẹp đang cống hiến một cách thầm lặng, cao cả mà anh thanh niên là nhân vật chính “trong cái lặng im của Sa Pa…, Sa Pa mà chỉ nghe tên người ta đã nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi, có những con người làm việc và lo nghĩ như vậy cho đất nước”.
2. Thân bài
a. Giới thiệu khái quát:
Truyện ngắn tập trung vào cuộc gặp gỡ tình cờ giữa ông họa sĩ, cô kĩ sư với anh thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh Yên Sơn của Sa Pa qua lời giới thiệu của bác lái xe.
Đoạn văn ngắn đã khái quát được vẻ đẹp phẩm chất, tâm hồn của anh thanh niên.
b. Nhân vật anh thanh niên:
* Hoàn cảnh sống và làm việc:
- Một mình trên đỉnh núi cao, quanh năm suốt tháng giữa cỏ cây và mây núi Sa Pa. Công việc của anh là “đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự báo vào việc báo trước thời tiết hàng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu”. Công việc đơn điệu đòi hỏi phải thật tỉ mỉ, chính xác, có ý thức tự giác.
- Nhưng cái gian khổ nhất phải vượt qua sự cô đơn, vắng vẻ, quanh năm suốt tháng một mình trên đỉnh núi cao không một bóng người.
* Những nét đẹp của nhân vật thể hiện qua đoạn trích:
- Có lý tưởng cống hiến: đi bội không được anh tình nguyện làm việc ở Sa Pa.
- Suy nghĩ đẹp về công việc:
+ Vì công việc mà anh phải sống một mình trên núi cao nhưng anh vẫn gắn bó với công việc của mình bởi “khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được”. Anh yêu công việc tới mức trong khi mọi người còn ái ngại cho cuộc sống ở độ cao 2.600m của anh thì anh lại ước ao được làm việc ở độ cao trên 3.000m “như vậy mới gọi là lý tưởng”.
+ Công việc đòi hỏi sự tỉ mỉ, chính xác cao: hằng ngày lặp lại tới 4 lần các thao tác “đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự vào việc báo trước thời tiết” và khó khăn nhất là lúc 1 giờ sáng “nửa đêm thức dậy xách đèn ra vườn, mưa tuyết, giá lạnh…” nhưng anh vẫn coi công việc là niềm vui “Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi cháu buồn đến chết mất”.
+ Ý thức được giá trị công việc mà mình đang làm: dự vào việc báo trước thời tiết nên “việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em, đồng chí dưới kia”.
=> Những suy nghĩ ấy chỉ có ở những con người yêu lao động, yêu công việc của mình dù nó thật khó khăn, đơn điệu và buồn tẻ. Công việc là niềm vui, là cuộc sống của anh.
- Suy nghĩ đẹp về cuộc sống:
+ Tự mình tìm lời giải đáp cho những câu hỏi quan trọng “Mình sinh ra là gì, mình đẻ ra ở đâu, mình vì ai mà làm việc?” những câu hỏi cho anh biết giá trị của bản thân và ý nghĩa của cuộc sống.
+ Suy nghĩ đúng đắn về giá trị của hạnh phúc: Hạnh phúc không phải là khi cuộc sống đầy đủ về vật chất mà là khi ta làm được những điều có ích. Một lần do phát hiện kịp thời một đám mây khô mà anh đã góp phần vào chiến thắng của không quân ta, bắn rơi được máy bay Mỹ trên cầu Hàm Rồng, anh thấy mình “thật hạnh phúc”.
=> Qua lời kể hồn nhiên, chân thành của người thanh niên, tác giả Nguyễn Thành Long đã giúp người đọc cảm nhận được những suy nghĩ đẹp và đúng đắn của anh thanh niên cũng như của những người lao động ở Sa Pa.
- Làm phong phú cuộc sống của mình: Anh thường xuyên đọc sách. Vì sách chính là người bạn để anh “trò chuyện”. Nhờ có sách mà anh chống chọi được với sự vắng lặng quanh năm. Nhờ có sách mà anh tiếp tục học hành, mở mang kiến thức.
=> Những tình cảnh cao đẹp trên đã tạo nên những phẩm chất đáng quý ở anh thanh niên - một con người lao động với XHCN.
3. Kết bài:
- Truyện Lặng lẽ Sa Pa ngợi ca ngợi những con người lao động như anh thanh niên làm công tác khí tượng và cái thế giới những con người như anh.
- Qua câu chuyện về anh thanh niên, tác phẩm cũng gợi tả những con người đang dành cả thanh xuân để cống hiên, phục vụ kháng chiến với nhiều phẩm chất cao đẹp.
dù mình mới lớp 5 nhưng mình hỉu bài lớp 9 này cậu tìm trong các câu trả lời nhé , cho xin một k đúng
~ ht ~
êm ả và yên ả
êm ái,n,