Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi độ dài quãng đường AB là x(km)
(Điều kiện: x>0)
Thời gian ô tô thứ nhất đi từ A đến B là \(\dfrac{x}{30}\left(giờ\right)\)
Thời gian ô tô thứ hai đi từ A đến B là \(\dfrac{x}{60}\left(giờ\right)\)
Ô tô thứ hai đến B trước ô tô thứ nhất 3 giờ nên ta có:
\(\dfrac{x}{30}-\dfrac{x}{60}=3\)
=>\(\dfrac{x}{60}=3\)
=>x=180(nhận)
Thời gian ô tô thứ nhất đi là 180/60=3(giờ)
Thời gian ô tô thứ hai đi là 180/30=6(giờ)
(2\(x\) - 3).(\(\dfrac{5}{4}\)\(x\) - 6) = 0
\(\left[{}\begin{matrix}2x-3=0\\\dfrac{5}{4}x-6=0\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=6:\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=\dfrac{24}{5}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\) \(\in\) {\(\dfrac{3}{2}\); \(\dfrac{24}{5}\)}
Đây là toán nâng cao chuyên đề chuyển động trên dòng nước. Cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp, thi violympic. Hôm nay, Olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau.
Giải:
Cứ 1 giờ ca nô xuôi dòng được:
1 : 2 = \(\dfrac{1}{2}\) (quãng sông)
Cứ 1 giờ ca nô ngược dòng được:
1 : 5 = \(\dfrac{1}{5}\) (quãng sông)
Cứ một giờ cụm bèo trôi được:
(\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{5}\)) : 2 = \(\dfrac{3}{20}\) (quãng sông)
Thời gian cụm bèo trôi theo dòng nước từ A đến B là:
1 : \(\dfrac{3}{20}\) = \(\dfrac{20}{3}\) (giờ)
\(\dfrac{20}{3}\) giờ = 6 giờ 40 phút
Đáp số: 6 giờ 40 phút.
Gọi chiều dài, chiều rộng, chiều cao lần lượt là a(cm),b(cm),c(cm)
(ĐIều kiện: a>0; b>0; c>0)
Chiều dài; chiều rộng; chiều cao lần lượt tỉ lệ với 4;3;2
=>\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{2}=k\)
=>a=4k; b=3k; c=2k
Thể tích là 192cm3 nên \(a\cdot b\cdot c=192\)
=>\(4k\cdot3k\cdot2k=192\)
=>\(24k^3=192\)
=>\(k^3=8\)
=>\(k=2\)
=>\(a=4\cdot2=8;b=3\cdot2=6;c=2\cdot2=4\)
Diện tích xung quanh là:
(8+6)x2x4=8x14=112(cm2)
bài 1:
a: \(\left\{{}\begin{matrix}3x+2y=5\\2x+y=2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}3x+2y=5\\4x+2y=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-x=1\\2x+y=2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=2-2x=2-2\cdot\left(-1\right)=4\end{matrix}\right.\)
b: Theo Vi-et, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=5\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=2\end{matrix}\right.\)
\(A=x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\)
\(=5^2-2\cdot2=25-4=21\)
Khoảng cách giữa xe máy và ô tô sau 6 giờ là
45 x 6 = 270 [km]
Hiệu vận tốc là
60 - 45 = 15 [km/giờ]
Thời đi để ô tô đuổi kịp xe máy là
270 : 15 = 18 [giờ]
Đáp số : 18 giờ
Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề chu vi diện tích hình ghép, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi, hôm nay Olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Theo bài ra ta có hình minh họa như sau:
Diện tích của mảnh vườn là:
24 x 24 = 576 (m2)
Bán kính của giếng là: 1,4 : 2 = 0,7 (m)
Bán kính của giếng sau khi đã làm thêm thành giếng là
0,7 + 0,3 = 1 (m)
Diện tích đất dùng làm giếng hình tròn có thành giếng là:
1 x 1 x 3,14 = 3,14 (m2)
Diện tích đất trồng rau là:
576 - 3,14 = 572,86 (m2)
Trên mảnh vườn đó thu được số ki-lô-gam rau là:
572,86 x 2,4 = 1374,864 (kg)
Đáp số: 1374,864 kg
a: Xét ΔAIB và ΔAIC có
AB=AC
BI=CI
AI chung
Do đó: ΔAIB=ΔAIC
b: ΔABI=ΔACI
=>\(\widehat{AIB}=\widehat{AIC}\)
mà \(\widehat{AIB}+\widehat{AIC}=180^0\)
nên \(\widehat{AIB}=\widehat{AIC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
=>AI\(\perp\)BC
Xét ΔDBC có
DI là đường cao
DI là đường trung tuyến
Do đó: ΔDBC cân tại D
=>DB=DC
c: Ta có: DB=DE
mà D nằm giữa B và E
nên D là trung điểm của BE
Xét ΔEBC có
EI,CD là các đường trung tuyến
EI cắt CD tại G
Do đó: G là trọng tâm của ΔEBC
=>EG=2GI