K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2020

Hòa tan rắn vào HCI.Có mỗi Fe tan

\(Fe+2HCI\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Lọc rắn có chứa Cu và Au

Còn mỗi dung dịch còn lại chưa NaOH dư

\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)

Lọc kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi

\(2Fe\left(OH\right)_2+\frac{1}{2}O_2\rightarrow Fe_2O_3+2H_2O\)

Cho \(H_2\)khử rắn được \(Fe\)

\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow3H_2O\)

Rắn có chứa Cu và Au cho tác dụng với HNO3 đặc dư, Au không tan lọc ra.

\(Cu+4HNO_3\)đặc\(\rightarrow Cu\left(NO_3\right)+2NO+2H_2O\)

Cho \(NaOH\)dư tác dụng với dung dịch thu được

\(Cu\left(NO_3\right)_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaNO_3\)

Lọc kết tủa đem nung tới khối lượng không đổi, sau đó dùng \(H_2\) khử rắn thu được \(\rightarrow Cu\)

\(Cu\left(OH\right)_2\rightarrow CuO+H_2O\)

\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

14 tháng 10 2020

H onl luôn nên chốt sớm nhá ;-; 

1) 

*Sơ đồ tách :

Al Fe Cu dd NaOH dư dd NaAlO2 NaOH dư + CO2 Al(OH)3 t o Al2O3 đpnc criolit Al rắn Fe Cu H2SO4 đ,nguội rắn ( Fe ) dd CuSO4 H2SO4 (dư) +NaOH Cu(OH)2 t o CuO Cu +CO

- Cho dd NaOH dư vào hỗn hợp :

\(Al+NaOH+H_2O-->NaAlO_2+H_2\)

- Tách phần rắn gồm ( Fe , Cu ) còn phần dd là ( NaAlO2 và NaOH dư )

- Dẫn khí CO2 dư vào dd

\(NaOH+CO_2-->Na_2CO_3+H_2O\)

\(NaAlO_2+CO_2+H_2O-->Al\left(OH\right)_3+NaHCO_3\)

- Lọc lấy phần không tan đem nung , sau đó đpnc

\(2Al\left(OH\right)_3-t^o->Al_2O_3+3H_2O\)

\(2Al_2O_3-đpnc->4Al+3O_2\)

- Cho dd đặc , nguội vào hỗn hợp rắn ( Fe , Cu )

\(Cu+H_2SO_4-->CuSO_4+H_2\)

- Lọc lấy phần không tan ta được Fe , còn lại là dd MgSO4 , H2SO4 dư

- Cho dd NaOH dư vào phần dd MgSO4 , H2SO

\(NaOH+H_2SO_4-->Na_2SO_4+H_2O\)

\(NaOH+CuSO_4-->Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)

- Đem nung phần kết tủa , sau đó dẫn CO2 dư vào :

\(Cu\left(OH\right)_2-t^o->CuO+H_2O\)

\(CuO+CO-t^o->Cu+CO_2\)

13 tháng 10 2020

B1: 

\(\Leftrightarrow5a-5b\sqrt{2}-4a-4b\sqrt{2}+18\sqrt{2}\left(a^2-2b^2\right)=3\left(a^2-2b^2\right)\)

\(\Leftrightarrow5a-5b\sqrt{2}-4a-4b\sqrt{2}+18a^2\sqrt{2}-36b^2\sqrt{2}=3a^2-6b^2\)

\(\Leftrightarrow18a^2\sqrt{2}-36b^2\sqrt{2}-9b\sqrt{2}=3a^2-6b^2-a\)

\(\Leftrightarrow\left(18a^2-36b^2-9b\right)\sqrt{2}=3a^2-6b^2-a\)

Nếu \(18a^2-36b^2-9b\ne0\Rightarrow\sqrt{2}=\frac{3a^2-6b^2-a}{18a^2-36b^2-9b}\)

Vì a,b nguyên nên \(\frac{3a^2-6b^2-a}{18a^2-36b^2-9b}\in Q\Rightarrow\sqrt{2}\in Q\)=> Vô lý vì \(\sqrt{2}\)là số vô tỉ.

Vậy ta có: \(18a^2-36b^2-9b=0\Rightarrow\hept{\begin{cases}18a^2-36b^2-9b=0\\3a^2-6b^2-a=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3a^2-6b^2=\frac{3}{2}b\\3a^2-6b^2=a\end{cases}\Leftrightarrow a=\frac{3}{2}b}\)

Thay \(a=\frac{3}{2}b\)vào \(3a^2-6b^2-a=0\)ta có: 

\(3.\frac{9}{4}b^2-6b^2-\frac{3}{2}b=0\Leftrightarrow27b^2-24b^2-6b=0\Leftrightarrow3b\left(b-2\right)=0\)

Ta có: b=0(loại) ; b=2(thoả mãn) . Vậy a=3. KL:...

13 tháng 10 2020

B2: \(GT\Rightarrow\left[\left(a+b\right)^2-2\left(ab+1\right)\right]\left(a+b\right)^2+\left(1+ab\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)^4-2\left(a+b\right)^2\left(1+ab\right)+\left(1+ab\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\left(a+b\right)^2-\left(1+ab\right)\right]^2=0\Rightarrow\left(a+b\right)^2-\left(1+ab\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2=1+ab\Leftrightarrow\left|a+b\right|=\sqrt{1+ab}\in Q\)( vì a,b thuộc Q)

KL:....

12 tháng 10 2020

bn ê, tên đăng nhập của bn ghi là vuduyquang2007 có cái số 2007 (năm sinh của bn)

12 tháng 10 2020

\(x\left(1+x+x^2\right)=4y\left(y-1\right)\)

\(x.1+x.x+x.x^2=4y.y-4y.1\)

\(x+x^2+x^3=5y-4y\)

\(x+x^2+x^3=y\)

Thấy ngay \(x=0,y=0\)

11 tháng 10 2020

\(\sqrt{4-3\sqrt{10-3x}}=x-2\left(đk:2\le x\le\frac{10}{3}\right)\)

\(< =>4-3\sqrt{10-3x}=x^2-4x+4\)\(< =>4x-x^2-3\sqrt{10-3x}=0\)

\(< =>4x-12-\left(x^2-9\right)-3\sqrt{10-3x}+3=0\)

\(< =>4\left(x-3\right)-\left(x^2-9\right)-3\left(\sqrt{10-3x}-1\right)=0\)

\(< =>4\left(x-3\right)-\left(x-3\right)\left(x+3\right)+3\frac{3\left(x-3\right)}{\sqrt{10-3x}+1}=0\)

\(< =>\left(x-3\right)\left(4-x-3+\frac{9}{\sqrt{10-3x}+1}\right)=0\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x-3=0\\1-x+\frac{9}{\sqrt{10-3x}+1}=0\end{cases}< =>x=3}\)

Do \(\frac{9}{\sqrt{10-3x}+1}\ge9< = >1+\frac{9}{\sqrt{10-3x}+1}\ge10\)Mà \(x\le\frac{9}{3}\)=> vô nghiệm

11 tháng 10 2020

\(ĐK:\frac{3-\sqrt{17}}{2}\le x\le\frac{3+\sqrt{17}}{2};\orbr{\begin{cases}x\ge\frac{1}{\sqrt{5}}\\x\le-\frac{1}{\sqrt{5}}\end{cases}}\)

Bình phương hai vế của phương trình, ta được: \(2-x^2+3x=5x^2-1\Leftrightarrow6x^2-3x-3=0\Leftrightarrow3\left(2x+1\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\x=1\end{cases}}\left(tmđk\right)\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {1; -1/2} }

10 tháng 10 2020

không đâu cá tiền luôn 500 đồng lun sợ gì :))))) đùa thui ko có đâu nhé