Hãy tính số phần tử của các tập hợp sau:
a) Tập hợp A các số tự nhiên lẻ có 4 chữ số.
b) Tập hợp B các số tự nhiên chẵn có 3 chữ số
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
32n+1 = 243 = 35 ⇔ 2n + 1 = 5 ⇔ 2n = 5-1 = 4 ⇔ n = 4: 2 = 2
Tỉ số tuổi của bố với tuổi con gái là 6/1 hay số tuổi của bố bằng 6/5 hiệu số tuổi 2 bố con
Sau 20 năm tỉ số tuổi bó và tuổi con là 2/1 hay số tuổi bố 20 năm nữa chiếm 2/1 hiệu số tuổi 2 bố con
20 năm chiếm số phần hiệu số tuổi 2 bố con là :
\(\dfrac{2}{1}-\dfrac{6}{5}\) \(=\dfrac{4}{5}\)
Hiệu số tuổi 2 bố con là :
\(20:\dfrac{4}{5}=25\) ( tuổi)
Tuổi bố là :
25 : (6-1)* 6 = 30 (tuổi )
Đáp số ...
tuổi bố so với hiệu số tuổi hai bố con là 6: (6-1) = \(\dfrac{6}{5}\)(hiệu số tuổi)
tuổi bố 20 năm sau so với hiệu số tuổi hai bố con
2: (2-1) = \(\dfrac{2}{1}\)(hiệu số tuổi)
phân số chỉ 20 tuổi là \(\dfrac{2}{1}\) - \(\dfrac{6}{5}\) = \(\dfrac{4}{5}\) (hiệu số tuổi)
hiệu số tuổi hai bố con là 20 : \(\dfrac{4}{5}\) = 25 (tuổi)
tuổi bố hiện nay là 25 x \(\dfrac{6}{5}\) = 30 (tuổi)
đs....
a) \(A=n^2+n+1=n\left(n+1\right)+1\) có \(n\left(n+1\right)\) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho \(2\) suy ra \(A\) không chia hết cho \(2\).
b) \(A=n\left(n+1\right)+1\)
Do \(n\) là số tự nhiên nên tích \(n\left(n+1\right)\) có thể nhận các chữ số tận cùng là \(0,2,6\) suy ra \(A\) có thể nhận các chữ số tận cùng là \(1,3,7\). Do đó \(A\) không chia hết cho \(5\).
30 = 1 x 2 x 3 x 5
74 = 1x 2 x 37
135 =1 x 3 x 3 x 3 x5
UwCLN(30; 74; 135) = 1
Số gạo cửa hàng thứ nhất bán được hai ngày đầu là:
2 : 5 = $\dfrac{2}{5}$ (số gạo)
Số gạo cửa hàng thứ nhất còn lại là:
1 - $\dfrac{2}{5}$ = $\dfrac{3}{5}$ (số gạo)
Số gạo cửa hàng thứ hai bán được hai ngày đầu là:
2 : 8 = $\dfrac{2}{8}$ (số gạo)
Số gạo cửa hàng thứ hai còn lại là:
1 - $\dfrac{2}{8}$ = $\dfrac{3}{4}$ (số gạo)
18 tấn gạo chiếm:
$\dfrac{3}{4}$ - $\dfrac{3}{5}$ = $\dfrac{3}{20}$ (số gạo)
Số tấn gạo ban đầu của cửa hàng là:
18 : $\dfrac{3}{20}$ = 120 (tấn gạo)
Số tấn gạo mỗi kho ban đầu có là:
120 : 2 = 60 (tấn gạo)
Đáp số: 60 tấn gạo.
Hai ngày đầu cửa hàng thứ nhất bán được số gạo là:
2 : 5 = \(\dfrac{2}{5}\) (số gạo)
Cửa hàng thứ nhất còn lại số gạo là:
1 - 2/5 = \(\dfrac{3}{5}\) (số gạo)
Hai ngày đàu cử hàng thứ hai bán được là:
2 : 8 = \(\dfrac{2}{8}\) (số gạo)
Cửa hàng thứ hai còn lại số gạo là:
1 - 2/8 = \(\dfrac{3}{4}\) (số gạo)
Phân số chỉ 18 tấn gạo là:
\(\dfrac{3}{4}-\dfrac{3}{5}=\dfrac{3}{20}\)
Số gạo ban đầu của hai cửa hàng là:
18 : \(\dfrac{3}{20}\) = 120 (tấn)
Mỗi kho ban đầu có số tấn gạo là:
120 : 2 = 60 (tấn)
Đáp số: 60 tấn
a) Phần tử đầu: 1001
Phần tử cuối: 9999
Bước nhảy 2 phần tử liên tiếp: 2
Số phần tử tập A:
(9999 - 10001):2 + 1= 4500(phần tử)
b) Phần tử đầu: 100
Phần tử cuối: 998
Khoảng cách giữa 2 phần tử liên tiếp: 2
Số phần tử tập B:
(998-100):2+1= 450(phần tử)