Trog 1 phép chia số tự nhiên cho 1 số tự nhiên có số bị chia là 200 và số dư là 13. Tìm số chia và thương?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Đổi 0,5 m = 5 dm
Diện tích xung quanh bể cá:
\(\left(14+12,7\right)\times2\times5=267\left(dm^2\right)\)
Diện tích kính cần dùng để làm bể cá:
\(267+14\times12,7=444,8\left(dm^2\right)\)
Đáp số: 444,8 dm2
#TiendatzZz
\(0,5m=5dm\)
Diện tích xung quanh bể cá đó là
\(\left(14+12,7\right)\times2\times5=267\left(dm^2\right)\)
Diện tích kính cần dùng để làm bể cá là
\(267+\left(14\times12,7\right)=444,8\left(dm^2\right)\)
Đáp số 444,8 dm2

Nếu làm chung thì một ngày làm xong:
\(1:6=\dfrac{1}{6}\) (cánh đồng)
Nếu máy A làm riêng thì một giờ làm xong:
\(1:15=\dfrac{1}{15}\) (cánh đồng)
Nếu máy B làm riêng thì một giờ làm xong:
\(\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{15}=\dfrac{1}{10}\) (cánh đồng)
Nếu máy B làm riêng thì làm xong cả cánh đồng trong:
\(1:\dfrac{1}{10}=10\) (ngày)
ĐS: ...

Diện tích toàn phần của thùng:
\(13\times13\times6=1014\left(dm^2\right)=10,14\left(m^2\right)\)
Diện tích cần sơn:
\(10,14\times2=20,28\left(m^2\right)\)
Số kg sơn cần phải mua:
\(20,28\times0,05=1,014\left(kg\right)\)
Đáp số: 1, 014 kg
#TiendatzZz
Diện tích toàn phần của thùng:
13×13×6=1014(��2)=10,14(�2)13×13×6=1014(dm2)=10,14(m2)
Diện tích cần sơn:
10,14×2=20,28(�2)10,14×2=20,28(m2)
Số kg sơn cần phải mua:
20,28×0,05=1,014(��)20,28×0,05=1,014(kg)
Đáp số: 1, 014 kg
#N

Xét △ABC và △HBA có:
BAC=BHA(=90 độ)
ABC chung
=>ΔABC \(\sim\)ΔHBA
=>AB/HB=BC/BA
=>AB^2=HB.BC
Xét ΔHBA và ΔHAC có
AHB=AHC(=90 độ)
ABH=CAH(phụ BAH)
=>ΔHBA\(\sim\)ΔHAC
=>AH/CH=BH/AH
=>AH^2=BH.CH
c. Ta có: BM/MA=EB/EA
AE/EC=BA/BC
CN/BN=EC/BE
BM/MA.AE/EC.CN/BN=EB/EA.BA/BC.EC/BE
=>Để BM/MA.AE/EC.CN/BN=1 thì <=> EB/EA.BA/BC.EC/BE=1
(EB.BA.EC)/(EA.BC.BE)=1
<=>(BA.EC)/(EA.BC)=1
<=>BA.EC=EA.BC
<=>BA/BC=AE/EC
mà BA/BC=AE/EC(t/c đg phân giác)
=>BM/MA.AE/EC.CN/BN=1


Sau khi bán lần thứ nhất thì số trứng gà còn lại là:
\(\left(15-5\right):\dfrac{1}{3}=30\) (quả)
Lúc đầu bác Lan mang ra chợ số trứng gà là:
\(\left(30+2\right):\left(1-\dfrac{1}{5}\right)=40\) (quả)
Đáp số: 40 quả
Đặt số chia là a và thương là b ta có
\(\dfrac{200-13}{a}=b\Rightarrow b=\dfrac{187}{a}\Rightarrow187⋮a\)
\(\Rightarrow a=\left\{1;11;17\right\}\Rightarrow b=\left\{187;17;11\right\}\)