K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2017

1 là chị hoặc là chính mình

27 tháng 10 2017

người chưa được nhắc đến là bạn

28 tháng 10 2017

 a ) ( a - 1 ) . b = 21

21 = 3 . 7 = 7 . 3

Xét ( a - 1 ) . b = 3 . 7 = 21

=> a = 4 ; b = 7

Xét ( a - 1 ) . b = 7 . 3 = 21

=> a = 8 ; b = 3

27 tháng 10 2017

 a ) ( a - 1 ) . b = 21

21 = 3 . 7 = 7 . 3

Xét ( a - 1 ) . b = 3 . 7 = 21

=> a = 4 ; b = 7

Xét ( a - 1 ) . b = 7 . 3 = 21

=> a = 8 ; b = 3

b ) ( a + 1 ) ( b - 3 ) = 18

18 = 2 . 9 = 9 . 2 = 3 . 6 = 6 . 3 = 18 . 1 = 1 . 18

Xét từng trường hợp như câu a

27 tháng 10 2017

Như thường lệ, sáng hôm ấy, tôi tung tăng cắp sách đến trường để làm trực nhật. Đang thong dong, bỗng tôi nhìn thấy một vật gì trên đường.

Tôi chạy tới ngó xem. A! Đó là một ví da. Vì vội, tôi nhét luôn vào cặp. Lớp vẫn còn vắng. Tôi ngồi vào chỗ, lấy ví ra, nhét vào ngăn bàn. Mân mê cái ví đẹp, tôi chợt tò mò, không biết trong ví có gì nhỉ. Nghĩ vậy, tôi liền mỏ ví ra. Ôi! Nhiều tiền quá! Những xấp một trăm nghìn mới cứng hiện ra trước mặt tôi. Tôi run và lo sợ. Tôi thầm nghĩ: “Ai mà ẩu thế nhỉ! Từng này tiền mà để mất!” Cả buổi học hôm đó tôi không thể tập trung nghe giảng được. Tôi cứ chăm chú được chốc lát thì cái ví lại hiện ra. Cuối buổi học, tôi đi về mà lòng ngổn ngang những ước muốn, những ý nghĩ. Tôi muốn nhiều thứ lắm: nào là để dành tiền vào heo đất, nào là mua truyện tranh, mua quần áo mới và đồ dùng học tập. Bỗng, tôi thấy mình như có tội. Tôi nên mua hay nên trả lại đây. Tôi đứng sững người lại đắn đo một lát rồi nghĩ: “Chắc người mất ví này buồn lắm”. Thế rồi, tôi quyết định chạy đến đồn công an khai báo. Đồn công an là một ngôi nhà nhỏ ở góc chợ. Tuy bé nhưng đồ đạc trong phòng xếp gọn gàng, ngay ngắn. Ngồi làm việc là một chú công an chừng ba mươi tuổi. Khi tôi rụt rè bước vào, chú ngẩng mặt lên. Đôi mắt chú sáng ngời, mỉm cười hỏi:

- Có chuyện gì vậy cháu! Lời nói âu yếm của chú làm bao âu lo trong tôi tan biến hết. Tôi lễ phép trình bày mọi chuyện. Lúc đó, có một cô gái hớt hơ hớt hải chạy vào. Mồ hôi nhễ nhại, cô kể lể với chú, mắt rớm lệ. Tôi cầm ví lên hỏi:

- Có phải ví này không cô? Cô mừng rỡ, nét mặt hân hoan cảm ơn tôi. Cô còn cho tiền nhưng tôi đã nói:

- Không, cháu không nhận đâu cô ạ. Chỉ cần cô nhận lại được cái ví là cháu vui rồi. Nhặt được của rơi trả lại người mất là trách nhiệm của một đội viên, cô ạ. Tôi chào chú công an ra về. Tôi đi rồi mà cô gái vẫn đứng nhìn theo, mắt ngơ ngác. Còn tôi cảm thấy lòng thanh thản, nhẹ nhõm: Tôi đã làm được việc có ích. Cho đến giờ, mỗi lần nghe những câu chuyện nói về tấm gương người tốt việc tốt tôi lại nhớ đến lần đó. Và tôi lại mỉm cười.

Kỉ niệm đó sẽ không bao giờ phai mờ trong tâm trí tôi.

 

27 tháng 10 2017

Hôm đó, cô trả vở Toán cho cả lớp. Đó là môn yêu thích nhất của Linh. Nhưng không hiểu sao hôm nay vẻ mặt của Linh rất lo lắng, và tôi còn thấy Linh cứ quay bên này, quay bên kia mãi.

Cô vừa trả vở xong cho các bạn thì đến giờ ra chơi. Tôi liền đến bên Linh. Linh nó: Hôm nay, bố mẹ tớ đi làm sớm, tớ không kịp xin mẹ 9.000đ để mua bút Nét hoa viết vào vở Toán. Linh sực nhớ ra và reo lên, A! Đúng rồi! Cậu có hai cái bút Nét Hoa, cậu có thể cho tớ mượn một chiếc được không? Tôi đứng ngẫm nghĩ một lúc rồi tự đặt câu hỏi cho chính mình: Có nên cho Linh mượn bút không nhỉ? Tôi hơi băn khoăn. Tiếng trống đã vang lên. Tôi liền về chỗ của mình. Cả lớp ngồi vào chỗ hát xong và Linh cắm cúi viết bài ngay để khỏi trễ giờ. Linh thấy thế nài nỉ tôi cho mượn bút. Cuối cùng tôi cũng quyết định được và gọi nhỏ: Linh ơi! Tớ cho cậu mượn bút này. Chiếc bút đó do mẹ tặng tôi nhân ngày sinh nhật. Màu mực của chiếc bút rất đẹp. Linh nhận được, vẻ mặt phấn khởi lắm. Mỗi khi viết xong mấy chữ, tôi lại ngẩng lên và cảm thấy mực cứ vơi dần đi theo dòng chữ, con số ngay ngắn, thẳng hàng nằm trên trang giấy của bạn. Hết giờ Toán, Linh trả cho tôi chiếc bút và nói: Cảm ơn cậu vì đã cho tớ mượn chiếc bút nhé! Hôm sau, cô trả vở Toán, cả tôi và Linh đều được điểm 10. Tôi mừng lắm vì đã làm được một việc giúp bạn.

Khi về đến nhà tôi kể lại cho mẹ nghe. Mẹ nói: Con hãy cố gắng giúp bạn nhiều hơn khi gặp khó khăn nhé! Tôi như thấm thía câu nói đấy của mẹ và tôi không bao giờ quên được câu chuyện xảy ra ngày hôm đó.

27 tháng 10 2017

ơ,bài khảo sát à

27 tháng 10 2017

không nha bạn

27 tháng 10 2017

I – Tìm hiểu đề:

- Thể loại: Tự sự ( kết hợp sử dụng yếu tố nghị luận + miêutả nội tâm).

- Nội dung: Kể lại cuộc gặp gỡ, trò chuyện với người lính lái xe trong tác phẩm “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật.

- Hình thức: bố cục rõ ràng, đủ ba phần mở bài, thân bài,kết bài.

- Yêu cầu:

+ Đây là một bài văn tự sự, thuộc kiểu bài kể chuyện sáng tạo. Vì vậy, trong quá trình làm bài, có thể phát huy trí tưởng tượng bay bổng của mình. Tuy nhiên, tưởng tượng nhưng vẫn phải hợp lí, phải kể lại được diễn biến các sự việc chính như hoàn cảnh gặp gỡ, nội dung cuộc trò chuyện… Mặt khác, để bài yêu cầu kể lại cuộc gặp gỡ, trò chuyện với người lính lái xe trong tác phẩm “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật nên những hình ảnh, sự việc, lời tâm sự của em và người lính ấy phải phù hợp với nội dung của bài thơ. Sử dụng ngôi kể thứ nhất – xưng “tôi”.

+ Trước khi viết bài văn này, cần nắm vững những đặc điểm của hình tượng người lính lái xe trong tác phẩm “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”( những suy nghĩ, tình cảm, những đặc điểm, phẩm chất…của anh bộ đội trong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt); xác định nhân vật chính trong câu chuyện kể là người lính lái xe và em – đồng thời là người kể chuyện. Từ đó, hãy kể lại câu chuyện của buổi gặp gỡ.

+ Các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận được kết hợp trong bài viết là những suy nghĩ, tình cảm của em khi gặp gỡ người chiến sĩ ấy, và những suy nghĩ của em về trách nhiệm của thế hệ trẻ hiện nay đối với quá khứ và cả tương lai của dân tộc.

II – Dàn ý:

1. Mở bài: Trong cuộc sống, có những người ta chỉ gặp một lần, chỉ trò chuyện chốc lát những cũng đã để lại nhiều dấu ấn,tác động sâu sắc đến cuộc sống chúng ta. Thật may mắn và tình cờ, tôi đã được gặp gỡ và trò chuyện với người lính lái xe trong “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật. Cuộc gặp gỡ và trò chuyện ấy đã tác động rất nhiều đến suy nghĩ và tình cảm của tôi.

2. Thân bài:
- Kể lại tình huống được gặp gỡ, trò chuyện với người lính lái xe (Nhà trường tổ chức cho lớp đi thăm nghĩa trang Trường Sơn ngày 27-7. Ở đó, tôi được biết người quản trang chính là người lính Trường Sơn năm xưa…)
- Miêu tả người lính đó ( ngoại hình, tuổi tác,…)
- Kể lại diễn biến cuộc gặp gỡ và trò chuyện:
+Tôi hỏi bác về những năm tháng chống Mỹ khi bác lái xe trên tuyến đường Trường Sơn.
+Người lính kể lại những gian khổ mà bác và đồng đội phải chịu đựng: sự khốc liệt của chiến tranh,bom đạn của kẻ thù làm xe bị vỡ kính,mất đèn, không mui.
+Người lính kể về tinh thần dũng cảm, về tư thế hiên ngang, niềm lạc quan sôi nổi của tuổi trẻ trước bom đạn kẻ thù, trước khó khăn, gian khổ ->  Những suy nghĩ của bản thân (xen miêu tả nội tâm + Nghị luận)
3. Kết bài:

- Chia tay người lính lái xe.
- Suy nghĩ về cuộc gặp gỡ, trò chuyện.

+ Những câu chuyện người lính kể cho tôi nghe tác động rất nhiều đến suy nghĩ và tình cảm của tôi.

+ Tôi khâm phục và tự hào về thế hệ cha ông anh dũng, kiên cường đánh giặc và làm nên chiến thắng vẻ vang.

+ Tôi thấm thía hơn giá trị thiêng liêng của chủ quyền tự do, độc lập mà dân tộc ta đã đổ bao xương máu mới giành được.

+ Liên hệ với bản thân: phấn đấu học tập, tu dưỡng.

;3

27 tháng 10 2017
  • Tóm tắt: Ông Sáu xa nhà tham gia kháng chiến suốt tám năm trời, khao khát mong mỏi đến ngày được trở về gia đình gặp mặt con gái. Nhưng bé Thu không nhận ra cha vì vết sẹo trên mặt làm cho em không giống với cha trong bức ảnh chụp chung với má. Em đối xử với ba như người xa lạ. Đến lúc Thu nhận ra cha, lúc tình cha con thức dậy mãnh liệt trong em thì cũng là lúc ông Sáu phải ra đi trở lại nơi chiến đấu. Tại khi căn cứ, người cha dồn hết tình cảm yêu quý, nhớ thương đứa con vào việc làm chiếc lược bằng ngà voi để tặng cô con gái bé bỏng. Nhưng món quà chưa kịp trao cho con thì trong một trận càn, ông đã hy sinh. Trước lúc nhắm mắt ông còn kịp trao cây lược cho người bạn để gửi cho con gái.
  • Tình huống bộc lộ sâu sắc và cảm động tình cha con:
    • Tình huống thứ nhất là khi bé Thu không nhận cha. Vì cuộc kháng chiến mà người cha đi biền biệt suốt tám năm, từ khi bé Thu chưa đầy một tuổi. Sau tám năm xa cách, anh trở về, đứa con gái không chịu nhận ba. Đến lúc con nhận ra và gọi anh Sáu bằng ba là lúc anh phải ra đi nhận nhiệm vụ mới.
    • Tình huống thứ hai là khi anh Sáu hứa sẽ mang về tặng con một cây lược. Những ngày chiến đấu trong rừng, anh Sáu cặm cụi làm chiếc lược bằng ngà cho con gái bằng tất cả tình yêu thương. Chiếc lược đã làm xong nhưng chưa kịp trao cho con gái thì anh hi sinh trong chiến trường.
27 tháng 10 2017

thích thì kb thôi

27 tháng 10 2017

bcabc=abc*1001

1001 chia hết cho 13

Suy ra abcabc chia hết cho 13 

 chúc bạn may mắn

27 tháng 10 2017

abcabc = abc . 1001 = abc . 13.77 chia hết cho 13

27 tháng 10 2017

trả lời: abcabc=abc.1001=abc.13.17

abc.13.17 chia hết cho 13

nên abcabc là bội của 13

27 tháng 10 2017

\(2^{x-2}=1\)

\(\Rightarrow2^{x-2}=2^0\)

\(\Rightarrow x-2=0\)

\(\Rightarrow x=0+2\)

\(\Rightarrow x=2\)

Vậy x = 2

27 tháng 10 2017

2x-2 = 1

<=> 2x-2 = 20

<=> x-2 = 0

=> x = 2

27 tháng 10 2017

2^70<3^51

3^10<2^21

28 tháng 10 2017

2^70 va 3^51

vi 3^51>3^50 ma 3^50=(3^5)^10=243^10

                             2^70=(2^7)10=128^10

=>3^50>2^70

vi 3^51>3^50 nen 3^51>2^70

cau tiep theo lam tuong tu nhe!

(xin loi may tinh cua minh khong danh duoc dau)

27 tháng 10 2017

Muốn cho số nam và số nữ được chia đều vào các tổ và số tổ là nhiều nhất thì số cần tìm là ƯCLN (48, 72).

Vì 48 = 24.  3; 72 = 23 . 32 nên ƯCLN (48, 72) = 23 . 3 = 24.

Vậy số tổ là 24. Mỗi tổ có 2 nam và 3 nữ.



 

27 tháng 10 2017

24 tổ nha bạn