K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3

 

Trong đoạn trích này, nhà văn Tô Hoài đã thể hiện sự am hiểu sâu sắc về cuộc sống và phong tục tập quán vùng miền thông qua một số điểm sau:

1.Việc Cô Mị về làm dâu: Việc Cô Mị trở thành dâu trong gia đình thống lí Lá Tra không chỉ là một sự kiện cá nhân mà còn phản ánh một phần của đời sống xã hội và văn hóa truyền thống của vùng miền. Trong xã hội quê hương, việc làm dâu thường được coi là một trọng trách lớn và đòi hỏi sự tôn trọng và sự hiểu biết đối với phong tục tập quán.

2.Sự Am Hiểu về Truyền Thống và Phong Tục Tập Quán: Tô Hoài mô tả việc nhà thống lí Lá Tra đã chuẩn bị sẵn một cách chu đáo cho việc đón nhận Cô Mị làm dâu. Sự chuẩn bị này không chỉ là việc tổ chức một bữa tiệc chào đón mà còn bao gồm các hành động tín ngưỡng như nhét áo vào miệng và bịt mắt trước khi cõng Cô Mị đi. Điều này thể hiện sự am hiểu về các nghi lễ, truyền thống tâm linh và phong tục tập quán của vùng miền.

3.Sự Quan Tâm và Tôn Trọng đối với Cô Mị: Dù có thể có những hành động hoặc nghi lễ có vẻ lạ lùng đối với người ngoài, nhưng trong bối cảnh văn hóa và truyền thống của vùng miền, đây là biểu hiện của sự quan tâm, tôn trọng và chào đón Cô Mị vào gia đình mới.

Tóm lại, trong đoạn trích này, Tô Hoài đã thể hiện sự am hiểu sâu sắc về cuộc sống và phong tục tập quán của vùng miền thông qua việc mô tả việc Cô Mị trở thành dâu trong gia đình thống lí Lá Tra và các hành động chào đón theo truyền thống của vùng miền đó. Điều này làm cho câu chuyện trở nên sinh động và chân thực hơn, cũng như tôn vinh và giữ gìn những giá trị văn hóa truyền thống

18 tháng 3

Các thầy xem voi rất ẩu

23 tháng 3

Qua đoạn văn trên đã thể hiện 5 ông thầy bói là người có cái nhình phiến diện, ngoan cố nên đã xảy ra tranh chấp không đáng có. Qua đoạn văn trên tác giả muốn phê phán những con người có cái nhình phiến diện, không biết nhìn xa trông rộng, bảo thủ, cố chấp sẽ dẫn đến hậu quả khôn lường.

18 tháng 3

Gia đình là nơi vun đắp những tâm hồn. Đối với tôi ba là người nghiêm khắc và trầm tính nên trong nhà tôi sợ ba nhất nhưng không phải vì vậy mà tôi không biết được sự quan tâm, lo lắng của ba đối với tôi. Ba như một ngọn núi hùng vĩ che chở, bảo vệ tôi mỗi khi tôi vấp ngã và giúp tôi đứng lên sau lần vấp ngã ấy. Còn em, mẹ cho tôi một thứ tình cảm không sao tả hết. Mẹ lo lắng cho tôi đến cho tôi đến từng miếng ăn, giấc ngủ. Và tôi lớn lên trong vòng tay ấm ấp của mẹ, với những câu hát, lời ru ngọt ngào. Cuộc sống của tôi không thể thiếu bàn tay yêu thương, vỗ về của mẹ. Tôi yêu thương và tôn trọng mẹ không kém gì ba. Và tôi thật hạnh phúc khi có gia đình trọn vẹn đầy ấp những tiếng cười và tình yêu thương. Ai có một gia đình trọn vẹn thì hãy giữ chặt lấy nó, nâng niu và xây đắp nó vì những thứ đã mất không thể tìm lại. Hãy biết yêu và quý trọng gia đình của mình các bạn nhé!

Đủ chữ ko bạn?

 

20 tháng 3

 

Dàn ý cho đề văn nghị luận:

I. Giới thiệu:

-Giới thiệu đề bài và những nhân vật văn học đã để lại ấn tượng trong lòng em.

-Nêu lý do em chọn nhân vật mà em yêu thích.

II. Giới thiệu về nhân vật yêu thích:

-Trình bày thông tin về nhân vật: tên, tác phẩm mà nhân vật xuất hiện, tác giả viết về nhân vật.

III. Đặc điểm và tính cách của nhân vật:

-Mô tả các đặc điểm về ngoại hình, tính cách, hành động của nhân vật.

-Trích dẫn các đoạn trong tác phẩm để minh họa cho tính cách và hành động của nhân vật.

IV. Ấn tượng của em về nhân vật:

-Chia sẻ những ấn tượng mà em có về nhân vật, từ cách hành động, tính cách cho đến những hành động, lời nói của nhân vật.

-Phân tích tại sao những điều đó đã để lại ấn tượng sâu sắc trong em.

V. Tác động và ý nghĩa của nhân vật đối với em:

-Mô tả cách mà nhân vật đã ảnh hưởng đến em, làm thay đổi hoặc động viên em trong cuộc sống.

-Nhấn mạnh ý nghĩa mà nhân vật mang lại cho em, từ việc học hỏi, trải nghiệm đến sự thấu hiểu và đồng cảm.

VI. Kết luận:

-Tóm tắt lại những điểm mà em đã chia sẻ về nhân vật yêu thích.

-Tình cảm và suy nghĩ của em về nhân vật được tóm gọn trong một câu hoặc một đoạn ngắn.

a. 
--> Chết lặng.
--> Chết mê chết mệt.
b. Tin đồn thất thiệt về công ty khiến giá cổ phiếu chết sàn.

18 tháng 3

ko nha bạn vì ta có :

  giữa 2 từ chú và Thỏ ta có thể thêm từ chú của Thỏ , .....

 Do đó chú Thỏ không phải là từ ghép 

 

BT
Bùi Thị Hiên
Giáo viên
18 tháng 3

Không phải nhé.

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:                                           NGƯỜI ĂN XIN      Một người ăn xin đã già. Đôi mặt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi.      Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

                                          NGƯỜI ĂN XIN
     Một người ăn xin đã già. Đôi mặt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi.

     Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay nóng hổi của ông:

     - Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả.
     Ông nhìn tôi chăm chăm đôi môi nở nụ cười:
     - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.

Khi ấy tôi chợt iểu ra: cả tôi nữa tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông.
(Theo Tuốc- ghê- nhép)

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản?
Câu 2: Tác giả muốn gửi đến bài học gì từ văn bản trên?
Câu 3: Câu: "Cháu ơi, cảm ơn cháu!". Nó thuộc thành phần biệt lập nào? Nêu khái niệm.

1
19 tháng 3

Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của văn bản này là qua việc miêu tả và hội thoại giữa hai nhân vật - người ăn xin già và người viết - để tạo ra một tình huống đầy cảm động và sâu sắc.

Câu 2: Tác giả muốn gửi đến bài học về lòng nhân ái, sự nhân từ và ý thức về sự đồng cảm và chia sẻ với những người có hoàn cảnh khó khăn hơn. Dù không có gì để cho đi, nhưng hành động nhỏ như một lời an ủi và sự chia sẻ tình cảm cũng có ý nghĩa lớn lao trong lòng người khác.

Câu 3: Câu "Cháu ơi, cảm ơn cháu!" thuộc thành phần biệt lập của văn bản. Trong ngữ cảnh của đoạn văn, câu này là phản ứng của người ăn xin già sau khi người viết đã thể hiện sự đồng cảm và chia sẻ với ông. Thành phần biệt lập là một phần của văn bản được nhấn mạnh để tạo nên một hiệu ứng tâm lý hoặc truyền đạt một thông điệp quan trọng. Trong trường hợp này, câu này là một phản ứng đầy lòng biết ơn và gửi đi một thông điệp tích cực về sự đồng cảm và giúp đỡ.

ai đó giúp tớ với mai tớ thi rùi

18 tháng 3

Một món ăn không thể thiếu trong Tết cổ truyền của người Việt Nam đó là bánh chưng. Em sinh ra và lớn lên ở thành phố nên bố mẹ thường mua bánh chưng sẵn. Năm nay em được về quê chơi với ông bà và đã được trải nghiệm gói bánh chưng.

cho mk ít coin

“Ngày xưa có một người tên là Yết Kiêu ở làng Hạ Bì làm nghề đánh cá. Một hôm, ông ta đi dọc theo bờ biển về làng bỗng thấy trên bãi có hai con trâu đang ghì sừng húc nhau dưới bóng trăng khuya. Sẵn đòn ống, ông cầm xông lại phang mạnh mấy cái vào mình chúng nó. Tự dưng hai con trâu chạy xuống biển rồi biến mất. Ông rất kinh ngạc đoán biết là trâu thần. Khi nhìn lại đòn ống thì thấy có mấy cái lông trâu dính vào...
Đọc tiếp

“Ngày xưa có một người tên là Yết Kiêu ở làng Hạ Bì làm nghề đánh cá. Một hôm, ông ta đi dọc theo bờ biển về làng bỗng thấy trên bãi có hai con trâu đang ghì sừng húc nhau dưới bóng trăng khuya. Sẵn đòn ống, ông cầm xông lại phang mạnh mấy cái vào mình chúng nó. Tự dưng hai con trâu chạy xuống biển rồi biến mất. Ông rất kinh ngạc đoán biết là trâu thần. Khi nhìn lại đòn ống thì thấy có mấy cái lông trâu dính vào đấy. Ông mừng quá bỏ vào miệng nuốt đi.

Từ đó sức khỏe của Yết Kiêu vượt hẳn mọi người, không một ai dám đương địch. Đặc biệt là có tài lội nước. Mỗi lần ông lặn xuống biển bắt cá, người ta cứ tưởng như ông đi trên đất liền. Nhiều khi ông sống ở dưới nước luôn sáu bảy ngày mới lên.

Hồi ấy có quân giặc ở nước ngoài sang cướp nước ta. Chúng cho một trăm chiếc tàu lớn tiến vào cửa biển Vạn Ninh vây bọc, bắt tất cả thuyền bè, đốt phá chài lưới. Đi đến đâu, chúng cướp của giết người gây tang tóc khắp mọi vùng duyên hải. Chiến thuyền nhà vua ra đối địch bị giặc đánh đắm mất cả. Nhà vua rất lo sợ, sai rao trong thiên hạ ai có cách gì lui được giặc dữ sẽ phong cho quyền cao chức trọng.

Yết Kiêu bèn tìm đến tâu vua rằng: “Tôi tuy tài hèn sức yếu nhưng cũng quyết cho lũ chúng nó vào bụng cá”. Vua hỏi: “Nhà ngươi cần bao nhiêu người? bao nhiêu thuyền bè?”. “Tâu bệ hạ” - ông đáp - “Chỉ một mình tôi cũng có thể đương được với chúng nó”. Nhà vua mừng lắm, liền phong cho ông làm Đô thống cầm thủy quân đánh giặc”.

                                                       (Nguồn: https//truyen-dan-gian/yet-kieu.html)

Câu 1. Đoạn trích trên thuộc thể loại gì?

Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì?

Câu 3. Chỉ ra biện pháp tu từ trong câu: “Mỗi lần ông lặn xuống biển bắt cá, người ta cứ tưởng như ông đi trên đất liền”. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy.

Câu 4. Xác định một cụm động từ và một cụm tính từ trong câu sau: “Nhà vua rất lo sợ, sai rao trong thiên hạ ai có cách gì lui được giặc dữ sẽ phong cho quyền cao chức trọng”

Câu 5. Nhận xét về nhân vật Yết Kiêu qua đoạn trích trên.

Câu 6. Chỉ ra ít nhất một chi tiết kì ảo có trong đoạn trích trên liên quan đến nhân vật Yết Kiêu. Theo em chi tiết đó có ý nghĩa như thế nào?

3
BT
Bùi Thị Hiên
Giáo viên
18 tháng 3

Câu 1: Truyền thuyết

Câu 2: Tự sự

BT
Bùi Thị Hiên
Giáo viên
18 tháng 3

Câu 3: Biện pháp So sánh ông lặn xuống biển bắt cá như đi trên đất liền. 

- Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Qua đó thể hiện được chân thực hình ảnh Yết Kiêu, thấy được tài năng của ông.