Trên tia Ox, vẽ hai điểm A,B sao cho OA= 2cm, OB = 4cm.
a.)Hãy ghi tên hai tia trùng nhau, hai tia đối nhau .
b) Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
c) Điểm A có phải là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{x+1}{2024}+\dfrac{x+2}{2023}=\dfrac{x+3}{2022}+\dfrac{x+4}{2021}\)
=>\(\left(\dfrac{x+1}{2024}+1\right)+\left(\dfrac{x+2}{2023}+1\right)=\left(\dfrac{x+3}{2022}+1\right)+\left(\dfrac{x+4}{2021}+1\right)\)
=>\(\dfrac{x+2025}{2024}+\dfrac{x+2025}{2023}=\dfrac{x+2025}{2022}+\dfrac{x+2025}{2021}\)
=>\(\left(x+2025\right)\left(\dfrac{1}{2024}+\dfrac{1}{2023}-\dfrac{1}{2022}-\dfrac{1}{2021}\right)=0\)
=>x+2025=0
=>x=-2025
a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHAC vuông tại H có
\(\widehat{ACB}\) chung
Do đó: ΔABC~ΔHAC
Xét ΔHAB vuông tại H và ΔHCA vuông tại H có
\(\widehat{HAB}=\widehat{HCA}\left(=90^0-\widehat{ABC}\right)\)
Do đó: ΔHAB~ΔHCA
=>\(\dfrac{HA}{HC}=\dfrac{HB}{HA}\)
=>\(HA^2=HB\cdot HC\)
b: Xét ΔEAB vuông tại A và ΔEFC vuông tại F có
\(\widehat{AEB}=\widehat{FEC}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔEAB~ΔEFC
=>\(\dfrac{EA}{EF}=\dfrac{EB}{EC}\)
=>\(EA\cdot EC=EB\cdot EF\)
13,2 km/h
13,2 km = 13 200 mét
1 giờ = 60 phút
Trong một phút đi được 13 200 ÷ 60 = 220 mét
Viên gạch hình vuông có cạnh 8cm;
Diện tích viên gạch hình vuông là:
8 x 8 = 64 (cm2)
Diện tích mảng tường cần ốp là:
64 x 5 = 320 (cm2)
Đáp số: 320 cm2
bạn nhân 2 lên rồi trừ đi được 1 dãy rồi lại nhân 2 rồi trừ đi ra da rồi ss
Giải:
Gọi số tiền mà mẹ đưa An đóng tiền điện, tiền mước, tiền internet lần lượt là: \(x;y;z\) (đồng); \(x;y;z\) > 0
Theo bài ra ta có:
\(\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{2}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x}{7}\) = \(\dfrac{y}{5}\) = \(\dfrac{z}{2}\) = \(\dfrac{x+y+z}{7+5+2}\) = \(\dfrac{5600000}{14}\) = 400 000
\(x\) = 400 000 x 7 = 2 800 000
y = 400 000 x 5 = 2 000 000
z = 400 000 x 2 = 800 000
Vậy số tiền điện, nước, internet mà bạn An phải đóng lần lượt là:
2 800 000 đồng; 2 000 000 đồng; 800 000 đồng.
TK:
Để khai triển biểu thức \((x - 5)^4\), ta có thể sử dụng công thức khai triển Newton hoặc sử dụng quy tắc nhị thức của Pascal. Tuy nhiên, trong trường hợp này, để đơn giản, chúng ta có thể sử dụng quy tắc nhị thức để thực hiện khai triển:
Bằng quy tắc nhị thức, ta có:
\[(x - 5)^4 = \binom{4}{0}x^4(-5)^0 + \binom{4}{1}x^3(-5)^1 + \binom{4}{2}x^2(-5)^2 + \binom{4}{3}x^1(-5)^3 + \binom{4}{4}x^0(-5)^4\]
\(= x^4 + \binom{4}{1}x^3(-5) + \binom{4}{2}x^2(25) + \binom{4}{3}x(-125) + (-5)^4\)
\(= x^4 - 20x^3 + 100x^2 - 500x + 625\)
Vậy kết quả của khai triển biểu thức \((x - 5)^4\) là \(x^4 - 20x^3 + 100x^2 - 500x + 625\).
a; \(\dfrac{x}{8}\) = \(\dfrac{y}{-5}\) và \(x\) + y = 15
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x}{8}\) = \(\dfrac{y}{-5}\) = \(\dfrac{x+y}{8-5}\) = \(\dfrac{15}{3}\) = 5
\(x\) = 5.8 = 40
y = 5.(-5)
y = - 25
Vậy (\(x;y\)) = ( 40; - 25)
b; Giải:
Một máy in hết số bao bì trong: 6 x 4 = 24 (giờ)
Thực tế số máy in số bao bì là: 6 - 2 = 4 (máy)
Nếu bị hỏng 4 máy thì sẽ in xong số bao bì trong:
24 : 4 = 6 (giờ)
Kết luận nếu bị hỏng hai máy thì xưởng in sẽ in hết số bao bì trong 6 giờ.
a: Hai tia trùng nhau là OA,OB
Hai tia đối nhau là Bx,BO; Ax;AO
b: Trên tia Ox, ta có: OA<OB
nên A nằm giữa O và B
c: Ta có: A nằm giữa O và B
=>OA+AB=OB
=>AB+2=4
=>AB=2(cm)
ta có: A nằm giữa O và B
mà AO=AB(=2cm)
nên A là trung điểm của OB
a: Hai tia trùng nhau là OA,OB
Hai tia đối nhau là Bx,BO; Ax;AO
b: Trên tia Ox, ta có: OA<OB
nên A nằm giữa O và B
c: Ta có: A nằm giữa O và B
=>OA+AB=OB
=>AB+2=4
=>AB=2(cm)
ta có: A nằm giữa O và B
mà AO=AB(=2cm)
nên A là trung điểm của OB