K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2021

Ta có \(a^2=a.a=a.c\Rightarrow a=c\Rightarrow\frac{a}{c}=1\)

Ta có \(\frac{a^2+b^2}{c^2+b^2}=\frac{a^2+b^2}{a^2+b^2}=1=\frac{a}{c}\)

DD
12 tháng 7 2021

\(DB=DC\)(tính chất đường trung trực) suy ra \(\Delta DBC\)cân tại \(C\)

\(\Rightarrow\widehat{DBC}=\widehat{DCB}\)(tính chất tam giác cân) 

\(\widehat{ABD}=\widehat{ABC}-\widehat{DBC}=\widehat{ABC}-\widehat{DCB}=45^o-30^o=15^o\)

11 tháng 7 2021

A B C D I M

1) Xét tam giác ABD vuông tại D có: AB2 = AD2 + BD2 (định lí Pytago)

=> BD2 = AB2 - AD2 = 25

=> BD = 5 (cm)

Xét tam giác ABC cân tại A có: AD là đường cao

=> AD cũng là đường trung tuyến

=> BD = CD = BC : 2

=> BC = 2BD = 2 . 5 = 10 (cm)

2) Xét tam giác BDM có: Đường trung tuyến DI đồng thời là đường cao

=> Tam giác BDM cân tại D

=> BD = DM

Mà BD = BC : 2 (cmt)

=> DM = BC : 2   (đpcm)

11 tháng 7 2021

2-1.2n+4.25=9.25

2n.(0,5+4)=9.25

2n.4,5=9.25

2n=2.25

2n=26

=> n=6

#H

11 tháng 7 2021

\(2n^{-1}.2^n+4.2^n=9.2^5\)

\(\Rightarrow2^n\left(2^{-1}+4\right)=9.2^5\)

\(\Rightarrow2^n\left(2^{-1}+2^2\right)=9.2^5\)

\(\Rightarrow2^{n-1}\left(2^2+1\right)=9.2^5\)

\(\Rightarrow2^{n-1}.9=9.2^5\)

\(\Rightarrow\frac{9}{9}=\frac{2^{n-1}}{2^5}\)

\(\Rightarrow1=\frac{2^{n-1}}{2^5}\)

\(\Rightarrow2^{n-1}=2^5\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n-1=5\\\Rightarrow n=6\end{cases}}\)

11 tháng 7 2021

sao lại như thế kia tì chả làm được

11 tháng 7 2021

học 2 tam giác đồng dạng chx

11 tháng 7 2021

chưa làm bài giúp mik

Giải thích các bước giải:

Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số a/b( a,b∈Z,b≠0)
 

- Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là Q.

Ví dụ: các số  3;−0,5;0;2.5/7 đều là các số hữu tỉ vì:

+)3=3/1 =62 =9/3=.....

+) -0.5=−1/2= 1/−2 =−2/4 =...

Tương tự...

11 tháng 7 2021

a) x - 1 < 5 < x

Vì x - 1 < 5 nên x < 6

Mà x > 5 \(\Rightarrow\)\(\in\)\(\varnothing\)

Vậy x \(\in\varnothing\)

b) x < 17 < x + 1

Vì x + 1 > 17 nên x > 16

Mà x < 17 \(\Rightarrow\)\(\in\varnothing\)

Vậy x \(\in\varnothing\)

c ) x < 10 < x + 0,2

Vì x + 0,2 > 10 nên x > 9

Mà x < 10 \(\Rightarrow\)\(\in\varnothing\)

Vậy x \(\in\varnothing\)

* Không chắc làm đúng,sai mong bạn thông cảm nhé ! *

mình muốn làm nhưng có lớp 6 thui đợi tí mình làm vào nháp nha

11 tháng 7 2021

4. 1 x là số dương <=> \(\frac{m-2020}{2021}>0\) <=> \(m-2020>0\)(vì 2021 > 0) <=> m > 2020

b) x là số âm <=> \(\frac{m-2020}{2021}< 0\) <=> m - 2020 < 0 (vì 2021 > 0) <=> m < 2020

c) x không là số dương cũng không là số âm <=> x = 0 <=> \(\frac{m-2020}{2021}=0\) <=> m - 2020 = 0 <=> m = 2020

2. a) x là số dương <=> \(\frac{m+5}{m-2}>0\) <=> \(\hept{\begin{cases}m+5>0\\m-2>0\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}m+5< 0\\m-2< 0\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}m>-5\\m>2\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}m< -5\\m< 2\end{cases}}\) <=> \(\orbr{\begin{cases}m>2\\m< -5\end{cases}}\)

b) x là số âm <=> \(\frac{m+5}{m-2}< 0\)<=> \(\hept{\begin{cases}m+5< 0\\m-2>0\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}m+5>0\\m-2< 0\end{cases}}\) 

<=> \(\hept{\begin{cases}m< -5\\m>2\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}m>-5\\m< 2\end{cases}}\)

<=> -5 < m < 2

11 tháng 7 2021

Gọi 3 số hữu tỉ có dạng chung là x. Ta có: 

\(-\frac{6}{7}< x< \frac{1}{-3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{-6}{7}< x< \frac{-1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{-18}{21}< x< \frac{-7}{21}\)

\(\Rightarrow x=\left\{\frac{-17}{21};\frac{-16}{21};\frac{-15}{21}\right\}\)