K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2021

không làm mà muốn có ăn thì đi hỏi thằng khác đi

12 tháng 7 2021

Có : \(\widehat{AOC}+\widehat{COB}+\widehat{BOD}+\widehat{AOD}=360^o\)

Chẳng hạn : \(\widehat{AOD}+\widehat{COB}=160^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AOC}+\widehat{BOD}=360^o-160^o=200^o\)

Mà góc AOC và BOD đối đỉnh

\(\Rightarrow\widehat{AOC}=\widehat{BOD}=\frac{200^o}{2}=100^o\)

Vậy:..........

#H

DD
12 tháng 7 2021

Bài 3. 

a) \(\Delta ABC=\Delta ADE\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow BC=DE\)(Hai cạnh tương ứng) 

b) \(\widehat{CDB}=\widehat{DCE}=45^o\)mà hai góc này ở vị trí so le trong 

suy ra \(BD//CE\).

c) Xét tam giác \(CMN\)có: \(MA\perp BC,NA\perp CM\)nên \(A\)là giao điểm hai đường cao của tam giác \(CMN\)

nên \(A\)là trực tâm của tam giác \(CMN\).

Suy ra \(CA\perp MN\).

d) \(\widehat{MAD}=\widehat{HAC}\)(hai góc đối đỉnh) 

\(\widehat{ADE}=\widehat{ABC}\)(vì \(\Delta ABC=\Delta ADE\))

\(\widehat{ABC}=\widehat{CAH}\)(vì cùng phụ với \(\widehat{ACH}\))

suy ra \(\widehat{MAD}=\widehat{ADE}\)

suy ra \(\Delta MAD\)là tam giác cân tại \(M\)nên \(MA=MD\).

Tương tự ta cũng suy ra \(MA=ME\).

Khi đó ta có đpcm. 

DD
12 tháng 7 2021

\(\left(\frac{1}{2}-1\right)\times\left(\frac{1}{3}-1\right)\times\left(\frac{1}{4}-1\right)\times...\times\left(\frac{1}{1963}-1\right)\)

\(=\left(1-\frac{1}{2}\right)\times\left(1-\frac{1}{3}\right)\times\left(1-\frac{1}{4}\right)\times...\times\left(1-\frac{1}{1963}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\times\frac{2}{3}\times\frac{3}{4}\times...\times\frac{1962}{1963}\)

\(=\frac{1}{1963}\)

Để đa thức E=0 thì

 5x+ 2022=0

 5x=-2022

x=-2022/5

x=\(-\sqrt{\frac{2022}{5}}\)

12 tháng 7 2021

E(x) = 5x2 + 2022

=> 5x= -2022

=> x2 = \(\frac{-2022}{5}\)(vô lý vì x2 > 0)

Vậy đa thức không có nghiệm.

12 tháng 7 2021

a,Do tam giác ABC là tam giác cân => AB = AC

Do AB = AC => AD = BD = AE = CE

Xét tam giác ABE và tam giác ACD có:

                       AB = AC (ở trên)

                       góc DAE là góc chung

                       AD = AE

=> tam giác ABE = tam giác ACD

b, Do tam giác ABE = tam giác ACD ( câu a)

=> BE = CD

c, nhác quá, bài này dài, tự làm đê

                      

12 tháng 7 2021

\(9\)\(\left(\frac{-1}{3}\right)^3+\frac{1}{3}\)

\(9\)\(\left(\frac{-1}{27}\right)+\frac{1}{3}\)

\(\frac{-1}{3}+\frac{1}{3}\)

\(0\)

\(\text{Giải :}\)

\(9.\left(\frac{-1}{3}\right)^3+\frac{1}{3}=9.\left(\frac{-1}{27}\right)+\frac{1}{3}\)

\(\frac{-1}{3}+\frac{1}{3}=0\)

\(\text{#Hok tốt!}\)