Cho số hữu tỉ \(x=\frac{a-5}{-7}\). Với giá trị nguyên nào của a thì x là số âm?
Đọc kĩ đề nha.
^^ Hóng ng giúp^^
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 1 :
\(a,2^3+3\left(\frac{1}{2}\right)^0-1+\left[\left(-2\right)^2:\frac{1}{2}\right].8\)
\(=8+3.1-1+\left(-4:\frac{1}{2}\right).8\)
\(=8+3-1+\left(-8\right).8\)
\(=10-64\)
\(=-54\)
\(b,2^3+3\left(\frac{1}{2009}\right)^0-2^2:4\)
\(=8+3.1-4:4\)
\(=8+3-1\)
\(=10\)
Bài 1 :
a) \(2^3+3.\left(\frac{1}{2}\right)^0-1+\left[\left(-2\right)^2:\frac{1}{2}\right].8\)
\(=8+3.1-1+\left(4.2\right).8\)
\(=8+3-1+64=74\)
b) \(2^3+3.\left(\frac{1}{2009}\right)^0-2^2:4\)
\(=8+3.1-4:4\)
= 8 + 3 - 1 = 10
A O x y t 80 M 100 B Z
Nhận thấy : \(\widehat{xOy}+\widehat{OAt}=100^{\text{o}}+80^{\text{o}}=180^{\text{o}}\)
=> Oy // At
mà M \(\in Oy\)
=> OM // At
2) Xét tam giác AMB vuông tại B có
\(\widehat{MAB}+\widehat{AMB}=90^{\text{o}}\)
<=> \(\widehat{AMB}=90^{\text{o}}-\widehat{MAB}=90^{\text{o}}-50^{\text{o}}=40^{\text{o}}\)
3) \(\widehat{OMA}=\widehat{MAB}=50^{\text{o}}\left(2\text{ góc slt}\right)\)
Xét tam giác OMZ vuông tại Z
=> \(\widehat{OMZ}+\widehat{MOZ}=90^{\text{o}}\Rightarrow\widehat{MOZ}=90^{\text{o}}-\widehat{OMZ}=90^{\text{o}}-50^{\text{o}}=40^{\text{o}}=\frac{1}{2}\widehat{O}\)
=> OZ là tia phân giác của \(\widehat{O}\)
Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai:
a) Nếu a là số vô tỉ thì a cũng là số thực; Đ
b) Nếu a là số hữu tỉ thì a không phải là số vô tỉ; Đ
c) Nếu a là căn bậc hai của một số tự nhiên thì a là số vô tỉ, S
\(\frac{3x+8}{x-1}=\frac{3x-3+11}{x-1}=3+\frac{11}{x-1}\inℤ\Leftrightarrow\frac{11}{x-1}\inℤ\)
mà \(x\)là số nguyên nên \(x-1\inƯ\left(11\right)=\left\{-11,-1,1,11\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{-10,0,2,12\right\}\).
\(\frac{3x+8}{x-1}\)=3+\(\frac{11}{x-1}\)
Điều kiện xác định: x\(\ne\)1
Để \(\frac{3x+8}{x-1}\)nguyên thì 3+\(\frac{11}{x-1}\)cũng phải nguyên
=> \(\frac{11}{x-1}\) nguyên => x-1 chia hết cho 11
=> x-1 thuộc ước của 11 \(\Rightarrow\)x-1 thuộc {1;11}
x-1=11\(\Rightarrow\)x=12 (thỏa mãn đk)
x-1=1 \(\Rightarrow\)x=2 (thỏa mãn đk)
Vậy x=2;12 thì \(\frac{3x+8}{x-1}\)nguyên
\(\frac{2x+4}{x+3}=\frac{2x+6-2}{x+3}=2-\frac{2}{x+3}\inℤ\Leftrightarrow\frac{2}{x+3}\inℤ\)
mà \(x\)là số nguyên nên \(x+3\inƯ\left(2\right)=\left\{-2,-1,1,2\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{-5,-4,-2,-1\right\}\).
a)\(\frac{x+1+y+2+z+3}{3+4+5}=\frac{24}{12}=2\)suy ra \(\frac{x+1}{3}=2\)suy ra \(x=5\)tương tự tìm đc y=6 và z=7
b)\(\frac{x}{-3}=\frac{z}{-4}\)suy ra\(x=\frac{3z}{4}\). Có \(3z-2x=36\). thay x vào tìm đc \(z=16\)suy ra \(x=12\)có\(\frac{x}{-3}=\frac{12}{-3}=-4=\frac{y}{-5}\)suy ra\(y=20\)
a,Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x+1}{3}=\frac{y+2}{4}=\frac{z+3}{5}=\frac{x+1+y+2+z+3}{3+4+5}=\frac{18+6}{12}=\frac{24}{12}=2\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x+1}{3}=2\Rightarrow x=5\\\frac{y+2}{4}=2\Rightarrow y=6\\\frac{z+3}{5}=2\Rightarrow z=7\end{cases}}\)
Vậy ...
\(x=\frac{a-5}{-7}=\frac{-\left(a-5\right)}{7}=\frac{-a+5}{7}\)
\(\Rightarrow\)\(x\)là số âm khi \(-a\le-6\)\(\Rightarrow\left(a\inℕ\right)\)
Vậy: \(a\in N\)thoả mãn đề bài
Để x < 0
=> \(\frac{a-5}{-7}< 0\)
=> a - 5 > 0
=> a > 5
=> \(a\in\left\{6;7;8;9;...\right\}\)
Vậy \(a\in\left\{6;7;8;9;...\right\}\)thì x là số âm