Hai đội công nhân đi trồng rừng trong một ngày. Đội thứ nhất trồng được nhiều hơn đội thứ hai 58 cây. Biết rằng đội thứ nhất trồng được số cây gấp 3 lần số cây của đội thứ hai. Hỏi mỗi đội trồng được bao nhiêu cây?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
ABCMHKEF12I
a) * Vì tam giác ABC cân tại A nên đường cao đồng thời là đường trung tuyến ( t/c )
=> AM là đường trung tuyến ứng với cạnh BC
=> M là trung điểm của BC => MB = MC = 1/2 BC
b)-Vì tam giác ABC cân nên góc B = góc C
Vì MH vuông góc AB, MJ vuông góc AC nên ˆMHB=90o;ˆMKC=90oMHB^=90o;MKC^=90o
Xét tam giác MHB và tam giác MKC có :
góc MHB = góc MKC ( =90 độ )
MB = MC ( cm ở câu a )
góc B = góc C (cmt )
Suy ra : ΔMHB=ΔMKCΔMHB=ΔMKC ( cạnh huyền - góc nhọn )
=> MH = MK ( cặp cạnh tương ứng )
* Gọi I là giao điểm của AM và HK
Vì tam giác MHB = tam giác MKC ( cmt )
=> BH = CK ( cặp canh t/ư)
Mà AB = AC ( tam giác ABC cân tại A )
=> AB - BH = AC - CK
=> AH = AK
=> Tam giác AHK cân tại A ( d/h )
Vì tam giác ABC cân tại A nên đường cao đồng thời là đường phân giác
=> AM là tia phân giác của góc BAC
Hay AI là tia phân giác của góc BAC
- Vì tam giác AHK cân nên phân giác đồng thời là đường cao, đường trung tuyến (t/c)
=> AI là đường cao đồng thời là trung tuyến của tam giác AHK
=> AM vuông góc HK tại I và I là trung điểm của HK
=> AM là đường trung trực của HK ( d/h )
c ) * Vì MH vuông góc AB tại H, E thuộc MH nên AM vuông góc AB tại H
Mà H là trung điểm EM
=> AB là đường trung trực EM
=> AE = AM ( t/c )
Tương tự : AC là đường trung trực của MF
=> AF = AM (t/c)
Suy ra : AE = AF ( = AM )
=> Tam giác AEF cân tại A ( d/h )
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1+2-3-4+.....+97+98-99-100=
=1+(2-3-4)+5+.....+97+(98-99-100)
=1+0+0+0+......+0+(-101)
=1+(-101)
=-100
k nha đúng
pls
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
(5x-1)^3=-1/8
5x-1 = -1/2
5x= -1/2+1
5x = 1/2
x=1/2.1/5
x=1/10
Vậy x=1/10
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\left(\frac{2}{3}-x\right)^2=\frac{1}{4}\)
\(\left(\frac{2}{3}-x\right)^2=\left(\frac{1}{2}\right)^2\)
\(\Rightarrow\frac{2}{3}-x=\frac{1}{2}\)
\(x=\frac{2}{3}-\frac{1}{2}\)
\(x=\frac{1}{6}\)
\(\left(\frac{2}{3}-x\right)^2=\frac{1}{4}\)
\(\left(\frac{2}{3}-x\right)^2=\left(\pm\frac{1}{2}\right)\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{2}{3}-x=\frac{1}{2}\\\frac{2}{3}-x=-\frac{1}{2}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{6}\\x=\frac{7}{6}\end{cases}}}\)
Vậy \(x\left\{\frac{1}{6};\frac{7}{6}\right\}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Trả lời:
c, (8x-12)^4=0
(8x-12)^4=0^4
8x-12=0
8x=12
x=12:8
x=1,5
Học tốt
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(x.\left(\frac{-5}{4}\right)^7=\left(\frac{-5}{4}\right)^8\)
\(\Rightarrow x=\left(\frac{-5}{4}\right)^8:\left(\frac{-5}{4}\right)^7=\frac{-5}{4}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
( - 4,7 ) + x = ( -1,8 )
=> x = ( - 1,8 ) - ( - 4,7 )
=> x = 2,9
HT
Tìm x biết
( - 4,7 ) + x = ( - 1,8 )
x = ( - 1,8 ) - ( - 4,7 )
x = ( - 1,8 ) + 4,7
x = 2,9
Hok tốt
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) ( -7 )5 . ( -7 )6 = ( -7 )11
b) ( -0,7 )10 : ( -0,7 )6 = ( -0,7 )4
\(\text{c)}\left(\frac{9}{5}\right)^3.\left(\frac{9}{5}\right)^{10}=\left(\frac{9}{5}\right)^{13}\)
\(\text{d) }\left(\frac{-1}{3}\right)^{30}.\left(\frac{1}{3}\right)^{15}=\left(\frac{1}{3}\right)^{30}.\left(\frac{1}{3}\right)^{15}=\left(\frac{1}{3}\right)^{45}\)
a) \(\left(-7\right)^5.\left(-7\right)^6\)\(=\left(-7\right)^{11}\)
b)\(\left(-0,7\right)^{10}:\left(-0,7\right)^6\)\(=\left(-0,7\right)^4\)
c) \(\left(\frac{9}{5}\right)^3.\left(\frac{9}{5}\right)^{10}=\left(\frac{9}{5}\right)^{13}\)
d) \(\left(-\frac{1}{3}\right)^{30}.\left(\frac{1}{3}\right)^{15}=\left(-\frac{1}{3}\right)^{45}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
kẻ Nx song song với AB => góc BAN + ANx = 180o (2 góc trong cùng phía)
=> góc xNE + NEF = 180o do góc BAN + ANE + NEF = 360o
mà 2 góc này ở vị trí cùng phía => Nx // EF => AB // EF (1)
kẻ My song song với AB => góc BAM = AMy (SLT)
mà BAM + MCD = AMC = AMy + yMC
=> MCD = yMC mà 2 góc này ở vị trí SLT => My // CD => AB // CD (2)
Từ (1)(2) => CD // EF
Gọi số cây hai đội trồng được lần lượt là \(x,y\)(cây) \(x,y\inℕ^∗\).
Số cây đội thứ nhất trồng được gấp \(3\)lần đội thứ hai nên \(x=3y\Leftrightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{1}\).
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{1}=\frac{x-y}{3-1}=\frac{58}{2}=29\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=29.3=87\\y=29.1=29\end{cases}}\)(tm)