Cho hình thang vuông ABCD có ∠A=∠D=90 ∘, AB=9cm, CD=16cm, BC=25cm. Điểm E thuộc cạnh BC sao cho BE=AB.
a) Chứng minh rằng ∠AED=90 ∘ .
b) Tính tích AE⋅DE.
Đang rất cần ạ, ai giúp mik với cảm ơn nhiều
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét ΔAHB vuông tại H có \(sinB=\dfrac{AH}{AB}\)
=>\(\dfrac{AH}{6}=sin40\)
=>\(AH=6\cdot sin40\simeq3,86\left(cm\right)\)
ΔAHB vuông tại H
=>\(HA^2+HB^2=AB^2\)
=>\(HB=\sqrt{AB^2-AH^2}\simeq4,59\left(cm\right)\)
Ta có: ΔAHB vuông tại H
=>\(\widehat{HAB}+\widehat{HBA}=90^0\)
=>\(\widehat{HAB}=90^0-40^0=50^0\)
Ta có: \(\widehat{HAB}+\widehat{HAC}=\widehat{BAC}\)
=>\(\widehat{HAC}=60^9-50^0=10^0\)
Xét ΔAHC vuông tại H có \(tanHAC=\dfrac{HC}{AH}\)
=>\(\dfrac{HC}{3,86}=tan10\)
=>\(HC\simeq0,68\left(cm\right)\)
ΔHAC vuông tại H
=>\(HA^2+HC^2=AC^2\)
=>\(AC\simeq\sqrt{0,68^2+3,86^2}\simeq3,92\left(cm\right)\)
\(\text{Δ}=\left[2\left(m+3\right)\right]^2-4\cdot1\cdot\left(4m+2\right)\)
\(=4m^2+24m+36-16m-8\)
\(=4m^2+8m+28=4m^2+8m+4+24=\left(2m+2\right)^2+24>=24>0\forall m\)
=>Phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt
Theo Vi-et, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=2m+6\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=4m+2\end{matrix}\right.\)
\(\sqrt{x_1-1}+\sqrt{x_2-1}=3\)
=>\(x_1-1+x_2-1+2\sqrt{\left(x_1-1\right)\left(x_2-1\right)}=9\)
=>\(2m+6-2+2\sqrt{x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1}=9\)
=>\(2m+4+2\sqrt{4m+2-2m-6+1}=9\)
=>\(2\sqrt{2m-3}=9-2m-4=-2m+5\)
=>\(\sqrt{8m-12}=-2m+5\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}-2m+5>=0\\\left(-2m+5\right)^2=8m-12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< =\dfrac{5}{2}\\4m^2-20m+25-8m+12=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m< =\dfrac{5}{2}\\4m^2-28m+37=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=\dfrac{7-2\sqrt{3}}{2}\)
ΔCAB cân tại C
mà CP là đường trung tuyến
nên CP\(\perp\)AB tại P
=>ΔPBC vuông tại P
Xét ΔCAB cân tại B có BN là đường trung tuyến
nên BN\(\perp\)AC tại N
=>ΔBNC vuông tại N
Xét tứ giác BPNC có \(\widehat{BPC}=\widehat{BNC}=90^0\)
nên BPNC là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính BC
=>B,P,N,C cùng thuộc đường tròn đường kính BC
=>\(R=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{a}{2}\)
Gọi O là trung điểm của BD
Xét ΔABD có AB=AD và \(\widehat{BAD}=60^0\)
nên ΔABD đều
Xét ΔCBD có CB=CD và \(\widehat{BCD}=60^0\)
nên ΔBCD đều
ta có: ΔABD đều
mà DE là đường trung tuyến
nên DE\(\perp\)AB
=>ΔDEB vuông tại E
=>E nằm trên đường tròn đường kính BD(1)
Ta có: ΔABD đều
mà BH là đường trung tuyến
nên BH\(\perp\)AD tại H
=>ΔBHD vuông tại H
=>H nằm trên đường tròn đường kính BD(2)
Ta có: ΔCBD đều
mà DF là đường trung tuyến
nên DF\(\perp\)BC tại F
=>F nằm trên đường tròn đường kính BD(3)
Ta có: ΔCBD đều
mà BG là đường trung tuyến
nên BG\(\perp\)CD tại G
=>G nằm trên đường tròn đường kính BD(4)
Từ (1),(2),(3),(4) suy ra E,H,D,G,F,B cùng thuộc một đường tròn
Xét ΔMIB có
MD là đường cao
MD là đường trung tuyến
Do đó: ΔMIB cân tại M
=>MI=MB
Xét ΔMKC có
ME là đường cao
ME là đường trung tuyến
Do đó: ΔMKC cân tại M
=>MK=MC
Ta có: MI=MK=MB=MC
=>I,K,B,C cùng thuộc đường tròn (M)
a: Xét ΔBMO có \(\widehat{BMO}+\widehat{MBO}+\widehat{MOB}=180^0\)
=>\(\widehat{BMO}+\widehat{MOB}=180^0-60^0=120^0\)(1)
\(\widehat{MOB}+\widehat{MON}+\widehat{NOC}=180^0\)
=>\(\widehat{MOB}+\widehat{NOC}=180^0-60^0=120^0\left(2\right)\)
Từ (1),(2) suy ra \(\widehat{BMO}=\widehat{CON}\)
Xét ΔBMO và ΔCON có
\(\widehat{BMO}=\widehat{CON}\)
\(\widehat{MBO}=\widehat{OCN}\left(=60^0\right)\)
Do đó: ΔBMO~ΔCON
b: ΔBMO~ΔCON
=>\(\dfrac{OM}{ON}=\dfrac{BM}{CO}=\dfrac{BM}{BO}\)
c:
\(\dfrac{OM}{ON}=\dfrac{BM}{BO}\)
=>\(\dfrac{BM}{OM}=\dfrac{BO}{ON}\)
Xét ΔBMO và ΔOMN có
\(\dfrac{BM}{OM}=\dfrac{BO}{ON}\)
\(\widehat{MBO}=\widehat{MON}\left(=60^0\right)\)
Do đó: ΔBMO~ΔOMN
=>\(\widehat{BMO}=\widehat{OMN}\)
=>MO là phân giác của góc BMN
cho em coin