Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=x\left(mol\right)\\n_{Fe}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ 24x + 56y = 16 (1)
Có: m dd tăng = mMg + mFe - mH2
⇒ mH2 = 16 - 15,2 = 0,8 (g) \(\Rightarrow n_{H_2}=\dfrac{0,8}{2}=0,4\left(mol\right)\)
BT e, có: 2nMg + 2nFe = 2nH2 ⇒ x + y = 0,4 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ x = y = 0,2 (mol)
BTNT H, có: nHCl = 2nH2 = 0,8 (mol)
\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{0,8.36,5}{20\%}=146\left(g\right)\)
⇒ m dd sau pư = 146 + 15,2 = 161,2 (g)
BTNT Mg, có: nMgCl2 = nMg = 0,2 (mol)
\(\Rightarrow C\%_{MgCl_2}=\dfrac{0,2.95}{161,2}.100\%\approx11,79\%\)
K, Ca, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, (H), Cu, Hg, Ag, Pt, Au
động hay còn gọi là khả năng phản ứng của các kim loại giảm dần từ K tới Au.
Đặc trưng nhất là phản ứng với nước. Khi 5 kim loại đầu tiên đều tác dụng dễ dàng với nước ở điều kiện thường thì các kim loại từ Mg trở đi khó phản ứng (như Fe phải tác dụng ở nhiệt độ cao) hoặc không phản ứng như Au, Sn, Pb
Tổng số hạt bằng 40 => p + e + n = 40
=> 2p + n = 40 (1) ( Do p = e )
Mà số hạt mang điện hơn số hạt k mang điện 12 hạt => p + e - n = 12 hay 2p - n = 12 (2)
Từ (1),(2) => 2n = 40 - 12 = 28 hay n = 14
=> p = e = (40-14)/2 = 13
a, - Hiện tượng: Sau khi cho nước vào thấy có hơi màu tím thoát ra.
- Giải thích: Sau khi thêm nước, phản ứng giữa Al và I2 xảy ra, tỏa nhiệt mạnh là I2 thăng hoa.
b, PT: \(2Al+3I_2\underrightarrow{^{H_2O}}2AlI_3\)
Vai trò chất tham gia: Al là chất khử, I2 là chất oxy hóa, H2O là xúc tác.
c, - Do iot có độ âm điện nhỏ, bán kính nguyên tử lớn nên COI2 kém bền → không tồn tại.