Nguyên tử X có tổng số hạt là 36 và số hạt proton, electron, neutron bằng nhau. Đây là nguyên tử gì? (phải có giải thích) >:) . Giúp mình với nhé, mình đc đáp án nhưng ko bt cách trình bày;(
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-1-Hàng triệu người Mỹ thích hưởng những thú vui ngoài trời, nhất là câu cá. Đa số câu cá cho vui thôi, nhưng trong nước có một chất nguy hiểm mà ta không thể luôn luôn nhìn thấy, ngửi thấy hay nếm thấy. Chất nguy hiểm đó là thủy ngân trong con cá.
-2-Thủy ngân là một nguyên tố hóa học cơ bản mà các khoa học gia phân hạng là một kim loại, như sắt hay vàng. Tuy nhiên, khi thủy ngân xâm nhập vào không khí hay nước, nó có thể trở thành độc hại. Chung cuộc, thủy ngân có trong những con cá chúng ta ăn – cá do ta câu được, cá mua ở chợ hay gọi ở tiệm ăn.
-3-Hầu hết thủy ngân làm ô nhiễm không khí và nước là do việc khai thác các mỏ than và từ các nhà máy điện chạy bằng than. Thủy ngân cũng có trong nhà ta ở. Những đèn huỳnh quang mà ta thường gọi là đèn “nê-ông”, những nhiệt kế và những máy điều nhiệt để điều khiển lò sưởi và máy lạnh đều có thủy ngân.
-4-Tại sao thủy ngân lại nguy hiểm? Đối với người lớn, quá nhiều thủy ngân có thể làm hư thận hay ảnh hưởng đến hệ thần kinh bao gồm não bộ và tủy sống.
-5-Những phụ nữ có thai, những trẻ sơ sinh còn bú mẹ và các em nhỏ là bị nguy hiểm nhất, bởi vì một lượng nhỏ thủy ngân có thể gây hại cho não bộ đang phát triển. Quá nhiều thủy ngân có thể ảnh hưởng đến tính tình đứa bé và đưa tới những vấn đề trong việc học hành sau này.
-6-Ăn cá thì lành mạnh cho mọi lứa tuổi vì cá có prô-tê-in, sinh tố, khoáng chất và chất béo.
Điều không may là ta không thể loại bỏ thủy ngân bằng cách nấu chín hay rửa sạch con cá. Tuy nhiên, ta có thể loại bỏ các chất ô nhiễm khác trong con cá bằng cách cắt bỏ mỡ cá.
-7-Để giảm thiểu số lượng thủy ngân xâm nhập vào cơ thể, điều quan trọng là phải nghĩ tới loại cá nào ta ăn và bao lâu ta lại ăn. Những con cá lớn, cá đã sống lâu và cá nhiều chất béo thường có nhiều chất độc hơn. Những con cá sống nhờ ăn thịt những con cá khác – như walleye, northern pike và bass – có nhiều thủy ngân nhất trong thịt của nó. Cũng như chúng ta, khi những con cá này ăn đồ ăn có thủy ngân thì thủy ngân trở thành một phần của cơ thể chúng.
-8-Một cách khác để thủy ngân khỏi làm hại đến sức khỏe là giảm thiểu số lượng thủy ngân xâm nhập vào môi trường của chúng ta. Thủy ngân có trong một số vật dụng thông
thường trong nhà như nhiệt kế, máy điều nhiệt và đèn huỳnh quang. Không bao giờ được bỏ những vật dụng này vào thùng rác. Đa số các quận có một chỗ đặc biệt gọi là “địa điểm thu nhận những phế vật gia dụng nguy hiểm” (“household hazardous waste sites”), quý vị có thể mang những vật dụng này đến đó để phế bỏ đúng cách.
-9-Đèn huỳnh quang dùng ít năng lượng nên bớt được tiền điện, nhưng bóng đèn này lại có thủy ngân. Do đó, khi đèn huỳnh quang bị hư không dùng được nữa, ta không được vứt vào thùng rác mà phải đem đến địa điểm thu nhận những phế vật gia dụng nguy hiểm của quận.
-10-Một trong những cách tốt nhất để không có thủy ngân trong nhà hay trong môi trường là đừng mua những món đồ có thủy ngân. Tính toán để giảm bớt thủy ngân trong đồ ăn và trong môi trường sẽ giúp cải thiện sức khỏe và cộng đồng của chúng ta. Càng ít thủy
ngân trong không khí và nước, những sông và hồ sẽ càng lành mạnh và sạch sẽ để mọi người cùng hưởng!
Ta có: 2nH2 + 30nNO = 4,9 (1)
\(n_{H_2}+n_{NO}=\dfrac{8,6765}{24,79}=0,35\left(mol\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\\n_{NO}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Dạ em cảm ơn chị ạ nhưng em chị có thể giải thích rõ hơn phần suy ra đáp án không ạ?
Nước và đường là hai chất phổ biến trong cuộc sống hàng ngày. Dưới đây là một số tính chất vật lý của chúng:
Tính chất vật lý của nước:
Tính chất vật lý của đường:
Đây chỉ là một số tính chất vật lý cơ bản của nước và đường. Còn rất nhiều tính chất khác mà chúng ta có thể khám phá về chúng.
1 thể/trạng thái
2rắn,lỏng,khí
3 tính chất
4 chất
5 tự nhiên ,thiên nhiên
6 vật thể nhân tạo
7 sự sống
8 không có
9 vật lý
10 vật lý
\(650g=\dfrac{650}{1000}kg=0,65kg\)
\(2,4ta=2,4\times100\left(kg\right)=240kg\)
\(3,07tan=3,07\times1000\left(kg\right)=3070kg\)
\(12yen=12\times10\left(kg\right)=120kg\)
\(12lang=\dfrac{12}{10}kg=1,2kg\)
Kim loại:
Công dụng: Sản xuất, ngành luyện kim, gia công cơ khí, chế tạo máy móc, thiết bị.
Tính chất: Dẫn nhiệt, dẫn điện, bị gỉ, bị ăn mòn.
Thủy tinh:
Công dụng: Làm đồ chứa (chai, lọ, cốc, chén, ly, tách,...). Trong quang học (lăng kính, gương, sợi cáp quang,...). Kỹ thuật điện tử (bóng đèn, màn hình, chất cách điện,...).
Tính chất: Không dẫn diện, dẫn nhiệt kém, ít bị ăn mòn, không bị gỉ, dễ vỡ, cứng giòn.
Nhựa:
Công dụng: Làm nguyên liệu để sản xuất ra nhiều loại vật dụng khác nhau để phục vụ đời sống sinh hoạt hàng ngày như: Bàn, ghế, chai lọ, áo mưa,…
Tính chất: Không dẫn diện, dẫn nhiệt kém, ít bị ăn mòn, không bị gỉ.
Gốm, sứ:
Công dụng: Trang trí các công trình kiến trúc.
Tính chất: Giòn, dễ vỡ.
Cao su:
Công dụng: Dùng để sản xuất lốp xe, găng tay y tế, bao cao su và các sản phẩm cao su khác.
Tính chất: Không dẫn nhiệt, dẫn điện, có tính đàn hồi, ít biến đổi khi gặp nóng lạnh, không tan trong nước, tan được trong xăng, ít bị ăn mòn.
Gỗ:
Công dụng: Dùng để làm nhà, vật trang sức, làm giấy, làm vũ khí…
Tính chất: Dễ cháy, giòn, cứng, không gỉ.
19:41 Đã gửi