K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Gọi I là trung điểm của MC

=>\(MI=IC=\dfrac{MC}{2}\)

mà \(AM=\dfrac{MC}{2}\)

nên AM=MI=IC

Vì AM=MI nên M là trung điểm của AI

Xét ΔBMC có

D,I lần lượt là trung điểm của CB,CM

=>DI là đường trung bình của ΔBMC

=>DI//BM và \(DI=\dfrac{BM}{2}\)

DI//BM nên OM//DI

Xét ΔADI có

M là trung điểm của AI

MO//DI

Do đó: O là trung điểm của AD

b: Xét ΔADI có

O,M lần lượt là trung điểm của AD,AI

=>OM là đường trung bình của ΔADI

=>\(OM=\dfrac{1}{2}DI=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{2}\cdot BM=\dfrac{1}{4}BM\)

22 tháng 2 2024

a: Gọi I là trung điểm của MC

=>��=��=��2MI=IC=MC:2

m��=��2AM=MC:2

=> AM=MI=IC

Vì AM=MI => M là trung điểm của AI

Xét ΔBMC có:

D,I lần lượt là trung điểm của CB,CM

=>DI là đường trung bình của ΔBMC

=>DI//BM , ��=��2DI=BM:2

DI//BM => OM//DI

Xét ΔADI có:

M là trung điểm của AI

MO//DI

=> O là trung điểm của AD

b) Xét ΔADI có

O,M lần lượt là trung điểm của AD,AI

=>OM là đường trung bình của ΔADI

=>��=12��=12⋅12⋅��=14��OM=

DI:2=BM:4(đpcm)

20 tháng 2 2024

a) Gọi A là biến cố "Mặt xuất hiện của xúc xắc là mặt 4 chấm"

P(A) = 22/40 = 11/20

b) Gọi B là biến cố "Mặt xuất hiện của xúc xắc là mặt 6 chấm"

P(B) = 10/18 = 5/9

c) Gọi C là biến cố "Mặt xuất hiện của xúc xắc là mặt 1 chấm"

P(C) = 18/40 = 9/20

d) Gọi D là biến cố "Mặt xuất hiện của xúc xắc là mặt 3 chấm"

P(D) = 14/20 = 7/10

28 tháng 2 2024

a) Xác suất thực nghiệm của biến cố "Mặt xuất hiện của xúc xắc là mặt 4 chấm" là 2240= 11204022= 2011.

b) Xác suất thực nghiệm của biến cố "Mặt xuất hiện của xúc xắc là mặt 6 chấm" là 1840= 9204018= 209.

c) Xác suất thực nghiệm của biến cố "Mặt xuất hiện của xúc xắc là mặt 1 chấm" là 1440= 7204014= 207.

d) Xác suất thực nghiệm của biến cố "Mặt xuất hiện của xúc xắc là mặt 3 chấm" là 1420= 7102014= 107.

20 tháng 2 2024

Tổng số học sinh của lớp 8A:

a) Số học sinh Tốt chiếm:

16 . 100% : 40 = 40%

Số học sinh Khá chiếm:

11 . 100% : 40 = 27,5%

b) Số học sinh Chưa đạt chiếm:

3 . 100% : 40 = 7,5%

Do 7,5% > 7% nên cô giáo thông báo tỉ lệ học sinh xếp loại Chưa đạt của lớp chiếm trên 7% là đúng

 

20 tháng 2 2024

Gọi vận tốc của xe thứ nhất và xe thứ hai lần lượt là: \(v_1,v_2\)

ĐK: \(v_1,v_2>0\)

Đổi: 1 giờ 20 phút = \(\dfrac{4}{3}\) giờ; 1 giờ 30 pút = \(\dfrac{3}{2}\) (giờ) 

Do quãng đường 2 xe đi là bằng nhau nên ta có:

\(\dfrac{4}{3}v_1=\dfrac{3}{2}v_2\Rightarrow8v_1=9v_2\Rightarrow\dfrac{v_1}{9}=\dfrac{v_2}{8}\)

Mỗi giờ xe thứ nhất nhanh hơn xe thứ hai là: \(100\times60=6000\left(m\right)=6\left(km\right)\)

Hay: \(v_1-v_2=6\) 

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{v_1}{9}=\dfrac{v_2}{8}=\dfrac{v_1-v_2}{9-8}=\dfrac{6}{1}=6\)

\(\Rightarrow\dfrac{v_1}{9}=6\Rightarrow v_1=6\cdot9=54\left(km/h\right)\) (tm)

\(\Rightarrow\dfrac{v_2}{8}=6\Rightarrow v_2=8\cdot6=48\left(km/h\right)\) (tm) 

21 tháng 2 2024

Ta có: 1 giờ 20 phút = 80 phút

1 giờ 30 phút = 90 phút

Gọi V1, V2 (m/ phút) lần lượt là vận tốc của xe đi 80 phút và 90 phút.

Vì quãng đường không đổi nên vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên:

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Do trong 1 phút xe thứ nhất đi hơn xe thứ hai 100m nên: V1 - V2 = 100

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

V1/90 = 10 ⇒ V1 = 10.90 = 900

V2/80 = 10⇒ V2 = 10.80 = 800

Vậy vận tốc xe thứ nhất V1 = 900(m/phút) = 54(km/h)

Vận tốc xe thứ hai V2 = 800(m/phút) = 48(km/h)

nếu đúng cho mik 1 like nhé!

20 tháng 2 2024

giúp mình với ạ, đag cần gấpppp

ai nhanh tick cho 

20 tháng 2 2024

Câu 1: Đổi 75%=75100=3475%=75100=34

Tổng độ dài của 22 đáy hình thang là:

252×2:12=42 (m)252×2:12=42 (�)

Coi đáy bé là 33 phần bằng nhau thì đáy lớn là 44 phần như thế

Giá trị 11 phần là:

42:(3+4)=6 (m)42:(3+4)=6 (�)

Đáy bé của hình thang là:

6×3=18 (m)6×3=18 (�)

Đáy lớn của hình thang là:

6×4=24 (m)6×4=24 (�) 

     Đáp số: Đáy bé: 18m18�

                  Đáy lớn: 24m24�

 

20 tháng 2 2024

              Dùng phương pháp giải ngược

                           Giải:

20 trang của quyển truyện ứng với phân số là: 

               1 - (\(\dfrac{2}{5}\)  + \(\dfrac{7}{15}\) + \(\dfrac{2}{3}\))  = - \(\dfrac{8}{15}\) (cuốn truyện)

\(\dfrac{8}{15}\) < 0

Vậy không có cuốn truyện nào có số trang thỏa mãn đề bài.

 

20 tháng 2 2024

Số đinh đã dùng chiếm:

\(\dfrac{5}{6}+\dfrac{1}{4}.\left(1-\dfrac{5}{6}\right)=\dfrac{21}{24}=\dfrac{7}{8}\) (tổng số đinh ốc)

Số đinh ốc chú Toàn có:

\(12:\left(1-\dfrac{7}{8}\right)=12:\dfrac{1}{8}=12.8=96\) (đinh ốc)

20 tháng 2 2024

12 = 22.3

Ư(12) = {-12; -6;  -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6; 12}

Lập bảng ta có:

2\(x\) + 1 -12 -6 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 6 12
\(x\) -\(\dfrac{13}{2}\) -\(\dfrac{7}{2}\) -\(\dfrac{5}{2}\) -2 -\(\dfrac{3}{2}\) -1 0 \(\dfrac{1}{2}\) 1 \(\dfrac{3}{2}\) \(\dfrac{5}{2}\) -\(\dfrac{11}{2}\)
y - 5       -4   -12 12   4      
y       1   -7 17   9      
\(x;y\in\)Z loại loại loại   loại     loại   loại loại loại

Theo bảng trên ta có các cặp \(x;y\) nguyên thỏa mãn đề bài là:

(\(x;y\)) = (-2; 1); (-1; -7);(0; 17); (1; 9)

 

20 tháng 2 2024

P = (a2 + b2) - (10a2 + b2) + 2.(2023b + 3ab) 

P = a2 + b2 - 10a2 - b2 + 2.2023b + 2.3ab

P = (a2 - 10a2) + (b2 - b2) + 2.2023.b + 2.3ab

P = -9a2  + 2.2023b + 2.3.ab

P  = (-9a2 + 2.3ab) + 2.2023b

P = -3a.(3a - 2b) + 2.2023b (1)

Thay 3a - 2b = 2023 vào (1) ta có:

P = -3a.2023 + 2.2023b

P =  -2023.(3a - 2b) (2) 

Thay 3a - 2b = 2023 vào  (2) ta có:

   P = -2023.2023

   P = - 20232

20 tháng 2 2024

sao khum ai giúp v :((

 

bài 1 : Có 25 điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Hỏi vẽ tất cả bao nhiêu đường thẳng? a, Nếu thay 25 bằng n thì số đường thẳng là bao nhiêu? b, Cho 25 có đúng 8 điểm thẳng hàng vẽ tất cả ao nhiêu đường thẳng? Bài 2: a,Cho 31 đường thẳng trong đó bất kỳ hai đường thẳng nào cũng cắt nhau. Không có 3 đường thẳng nào cùng đi qua 1 điểm. Tính số điểm tạo thành. b, Cho m...
Đọc tiếp
bài 1 : Có 25 điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Hỏi vẽ tất cả bao nhiêu đường thẳng?

a, Nếu thay 25 bằng n thì số đường thẳng là bao nhiêu?

b, Cho 25 có đúng 8 điểm thẳng hàng vẽ tất cả ao nhiêu đường thẳng?

Bài 2: a,Cho 31 đường thẳng trong đó bất kỳ hai đường thẳng nào cũng cắt nhau. Không có 3 đường thẳng nào cùng đi qua 1 điểm. Tính số điểm tạo thành.

b, Cho m đường thẳng ( m thuộc N, m lớn hơn hoặc bằng 2) trong đó bất kỳ đường thảng nào cũng cắt nhau, không có 3 đường thẳng nào cũng đi qua 1 đường thẳng.bài 1 : Có 25 điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Hỏi vẽ tất cả bao nhiêu đường thẳng?

a, Nếu thay 25 bằng n thì số đường thẳng là bao nhiêu?

b, Cho 25 có đúng 8 điểm thẳng hàng vẽ tất cả ao nhiêu đường thẳng?

Bài 2: a,Cho 31 đường thẳng trong đó bất kỳ hai đường thẳng nào cũng cắt nhau. Không có 3 đường thẳng nào cùng đi qua 1 điểm. Tính số điểm tạo thành.

b, Cho m đường thẳng ( m thuộc N, m lớn hơn hoặc bằng 2) trong đó bất kỳ đường thảng nào cũng cắt nhau, không có 3 đường thẳng nào cũng đi qua 1 đường thẳng.

Help chiều nay chữa rùi

5
20 tháng 2 2024

Bài 1:

a; Cứ 1 điểm sẽ tạo với 25 - 1 điểm còn lại 25 - 1 đường thẳng

Với 25 điểm sẽ tạo được số đường thẳng là: (25 - 1)x25 

 Theo cách tính trên mội đường thẳng được tính hai lần

Vậy thực tế số đường thẳng tạo được là:

(25 - 1) x 25 : 2 = 300  (đường thẳng)

Kết luận với 25 điểm trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng thì sẽ tạo được 300 đường thẳng.

20 tháng 2 2024

Bài 1

C; Số điểm mà trong đó bất cứ 3 điểm nào cũng không thẳng hàng với nhau là: 

       25 - 8 = 17 (điểm)

Xét 17 điểm đó ta có:

Cứ một điểm sẽ tạo được với 17 - 1 điểm còn lại 17 - 1 đường thẳng

Với 17 điểm sẽ tạo được (17- 1)x17 đường thẳng

Theo cách tính trên mỗi đường thẳng được tính hai lần nên thực tế số đường thẳng tạo được là: 

       (17 - 1).17 : 2  = 136 (đường thẳng)

Vét 8 điểm thẳng hàng thì sẽ tạo được số đường thẳng là 1 đường thẳng đó là đường thẳng d

Xét 17 điểm nằm ngoài đường thẳng d ta có

Cứ một điểm sẽ tạo với 8 điểm trên đường thẳng d là 8 đường thẳng

Với  17 điểm sẽ tạo được số đường thẳng là:

17 x 8  = 136 (đường thẳng)

Từ các lập luận trên ta có tất cả số đường thẳng được tạo sẽ là:

      136 + 1 + 136  = 273 (đường thẳng)

Kết luận:...