Cho tam giác ABC vuông tại C . Kẻ các trung tuyến AE , BF . Đặt AE = m , BE = n . Gọi r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC . Tìm giá trị lớn nhất của : \(\frac{r^2}{m^2+n^2}\) .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt \(\hept{\begin{cases}\sqrt[3]{x+1}=a\\\sqrt[3]{2x^2}=b\end{cases}}\)
\(\Rightarrow a+\sqrt[3]{x^3+1}< b+\sqrt[3]{b^3+1}\)
Dễ thấy hàm số dạng \(f\left(t\right)=t+\sqrt[3]{t^3+1}\)đồng biến trên R nên
\(\Rightarrow a< b\)
\(\Leftrightarrow\sqrt[3]{x+1}< \sqrt[3]{2x^2}\)
\(\Leftrightarrow2x^2-x-1>0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>1\\x< -\frac{1}{2}\end{cases}}\)
Cách khác: Dùng liên hợp.
bpt <=> \(\left(\sqrt[3]{2x^2}-\sqrt[3]{x+1}\right)+\left(\sqrt[3]{2x^2+1}-\sqrt[3]{x+2}\right)>0\)
<=> \(\frac{2x^2-x-1}{\left(\sqrt[3]{2x^2}\right)^2+\sqrt[3]{2x^2}.\sqrt[3]{x+1}+\left(\sqrt[3]{x+1}\right)^2}\)
\(+\frac{2x^2-x-1}{\left(\sqrt[3]{2x^2+1}\right)^2+\sqrt[3]{2x^2+1}.\sqrt[3]{x+2}+\left(\sqrt[3]{x+2}\right)^2}>0\)
<=> \(2x^2-x-1>0\)
\(\sqrt{x-\sqrt{x-2}}+\sqrt{x+\sqrt{x-2}}=3\)
\(\Leftrightarrow2x+2\sqrt{\left(x-\sqrt{2-x}\right)\left(x+\sqrt{x-2}\right)}=9\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{\left(x-\sqrt{x-2}\right)\left(x+\sqrt{x+2}\right)}=9-2x\)
\(\Leftrightarrow4\left(x-\sqrt{x-2}\right)\left(x+\sqrt{x-2}\right)=\left(9-2x\right)^2\)
\(\Leftrightarrow4x^2-4x+8=81-36x+4x^2\)
\(\Leftrightarrow-4x+8=81-36x\)
\(\Leftrightarrow-4x=81-36x-8\)
\(\Leftrightarrow-4x=-36x+73\)
\(\Leftrightarrow-4x+36x=73\)
\(\Leftrightarrow32x=73\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{73}{32}\)
Vậy: nghiệm phương trình là: \(\left\{\frac{73}{32}\right\}\)
Lỗi sai ngu người nhất của Chihiro.Quên viết ĐKXĐ ak em
\(\sqrt{x-\sqrt{x-2}}+\sqrt{x+\sqrt{x-2}}=3\)
\(ĐKXĐ:x\ge2\)
Bình phương 2 vế của pt ta được
\(2x+2\sqrt{\left(x-\sqrt{x-2}\right)\left(x+\sqrt{x-2}\right)}=9\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x^2-x+2}=9-2x\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}9-2x\ge0\Leftrightarrow\frac{9}{2}\ge x\\4\left(x^2-x+2\right)=81-36x+4x^2\left(2\right)\end{cases}}\)
\(\left(2\right)\Leftrightarrow32x-73=0\Leftrightarrow x=\frac{73}{32}\left(tmDK\right)\)
Vậy \(S=\left\{\frac{73}{32}\right\}\)
p/s:học hỏi đi con.
ĐK : \(\left(x\ne-4;x\ne-5;x\ne-6;x\ne-7\right)\)
\(\Rightarrow\frac{1}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}+\frac{1}{\left(x+5\right)\left(x+6\right)}+\frac{1}{\left(x+6\right)\left(x+7\right)}=\frac{1}{18}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+5}+\frac{1}{x+5}-\frac{1}{x+6}+\frac{1}{x+6}-\frac{1}{x+7}=\frac{1}{18}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+7}=\frac{1}{18}\)
\(\Rightarrow\frac{3}{x^2+11x+28}=\frac{1}{18}\)
\(\Leftrightarrow x^2+11x+28=54\)
\(\Rightarrow x^2+11x-26=0\)
\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left(x+13\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-13\end{cases}}\)
Vậy pt có tập nghiệm là \(S=\left\{2;-13\right\}\)
\(H=\frac{x\left(x+1\right)}{2}.\frac{x\left(x+1\right)\left(2x+1\right)}{6}=x^2\left(x+1\right)^2.\frac{2x+1}{12}\)
tồn tại vô số nguyên dương x để \(\frac{2x+1}{12}\) là số chính phương => ...
\(\sqrt[3]{3x-5}-\sqrt[3]{3x-4}=-1\)
Đặt \(\hept{\begin{cases}\sqrt[3]{3x-5}=a\\\sqrt[3]{3x-4}=b\end{cases}}\)
Ta có hpt \(\hept{\begin{cases}a-b=-1\\a^3-b^3=-1\end{cases}}\)
SD pp thế hoặc trừ 2 vế của hpt