Thế nào là tỉ số của hai số hữu tỉ ? Cho ví dụ ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nếu x là số hữu tỉ dương thì kết quả là số hữu tỉ dương
nếu x = 0 thì kết quả bằng 0
nếu x là số hữu tỉ âm thì kết quả là số hữu âm
- HT -
Đáp án:
Số hữu tỉ âm là các số khi biểu diễn trên trục số sẽ nằm bên trái hoặc bên dưới số 0.
Số hữu tỉ dương là số khi biểu diễn trên trục số sẽ nằm bên phải hoặc bên trên số 0.
Số 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm.
~ Học tốt~
TL:
Số hữu tỉ âm là các số khi biểu diễn trên trục số sẽ nằm bên trái hoặc bên dưới số 0.
Số hữu tỉ dương là số khi biểu diễn trên trục số sẽ nằm bên phải hoặc bên trên số 0.
Số 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm.
HT
Tỉ số của 2 số hữu tỉ là thương của 2 số hữu tỉ đó . Ví dụ : 34;45;67...
Này ai cho chửi bạy người ta hỏi mà nói linh tinh thế à 😠😠😠😠😠😠
Bạn tham khảo :
Biết :
2x=3y2x=3y
⇒ 23=yx23=yx
⇒ x3=y2x3=y2 ⇒ x21=y14x21=y14 (1)
5y=7z5y=7z
⇒ 57=zy57=zy
⇒ y7=z5y7=z5 ⇒ y14=z10y14=z10 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ x21=y14=z10x21=y14=z10
⇒ 3x63=7y98=5z503x63=7y98=5z50
Áp dụng tính chất dãy tỉ bằng nhau được :
3x63=7y98=5z50=3x−7y+5z63−98+50=3015=23x63=7y98=5z50=3x−7y+5z63−98+50=3015=2
⇒ 3x63=x21=2⇒x=423x63=x21=2⇒x=42
7y98=y14=2⇒y=287y98=y14=2⇒y=28
5z50=z10=2⇒z=205z50=z10=2⇒z=20
Vậy x=42x=42 ; y=28y=28 ; z=20z=20
y=7/5 z
x=3/2 y=21/10 z
3x - 7y + 5z =30
<=> 63/10 z - 49/5 z + 5z = 30
<=> 5z - 35/10 z = 30
<=> 15/10 z = 30
<=> z = 30 : 15/10
<=> z = 20
=> y = 28
=> x = 42
A B C M N I E
a)
*AMN cân
Vì t/g ABC cân tại A (gt)
=>^B=^C
Do đó: ^ABM=^ACN
Xét t/ABM và t/gACN có
góc ^A chung
AB=AC ( vì t/g ABC cân)
^ABM=^ACN (cmt)
Nên t/gABM=t/gACN (g.c.g)
=>AM=AN (2 cạnh tương ứng = nhau)
=> tam giác ANM cân
*MN//BC
Từ tam giác ANM cân nên => ^A+^ANM+^AMN=180o
tam giác ABC cân nên=>^A+^B+^C=180o
Mà ^B=^C
^ANM=^AM
Nên: ^C=^ANM
=>^MCN=^ANM
Mà 2 góc này lại ở vị trí so le trong
Do đó MN//BC (đpcm)
b)
Vì t/g ABC cân tại A
^ABC=^ACB
Mà BM là tia p/g của ^ABC
CN là tia p/g của ^ACB
do đó: ^MBC=^NCB
=> tam giác EBC cân tại E
Xét t/g AEB và t/g AEC có:
AB=AC (vì t/g ABC cân)
^ABM=^ACN (cmt)
=BE=CE (EBC cân)
=> t/gAEB=t/gAEC(c.g.c)
=>^BAE=^CAE (2 góc tương ứng = nhau)
Do đó AE là tia phân giác của t/gBAC (1)
Xét t/g AIB và t/gAIC có
AB=AC ( vì t/g ABC cân)
IB=IC (I là trung điểm BC)
=>tam giác AIB=t/gAIC (c.g.c)
=>^IAB=^IAC (2 góc tương ứng = nhau)
Do đó:AI là tia phân giác của ^BAC (2)
Từ (1) và (2) => A,I,E thằng hàng ( 2 tia phân giác của 1 góc thì thẳng hàng).
Ta có \(\hept{\begin{cases}3a=4b\\2b=5c\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{b}{3}=\frac{a}{4}\\\frac{b}{5}=\frac{c}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{b}{15}=\frac{a}{20}\\\frac{b}{15}=\frac{c}{6}\end{cases}}\Leftrightarrow\frac{a}{20}=\frac{b}{15}=\frac{c}{6}\)
Đặt \(\frac{a}{20}=\frac{b}{15}=\frac{c}{6}=k\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=20k\\b=15k\\c=6k\end{cases}}\)
Khi đó a2 + b2 + c2 = 661
<=> (20k)2 + (15k)2 + (6k)2 = 661
<=> 661k2 = 661
<=> k2 = 1
<=> k = \(\pm1\)
Khi k = 1 => a = 20 ; b = 15 ; c = 6
Khi k = -1 => a = -20 ; b = - 15 ; c = -6
Ta có \(2a=3b=4c\Leftrightarrow\frac{2a}{12}=\frac{3b}{12}=\frac{4c}{12}\Leftrightarrow\frac{a}{6}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}\)
Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{6}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}=\frac{3a}{18}=\frac{4b}{16}=\frac{3a+4b-c}{18+16-3}=\frac{72}{31}\)
=> \(\hept{\begin{cases}a=\frac{432}{31}\\b=\frac{288}{31}\\c=\frac{216}{31}\end{cases}}\)
2 . seafood
3 . bulid sandcastle
4 . fireman
5 . brush the teeth
6 . basketball
7 . apple
1 . sit down
2 . seafood
3 . sand castle
4 . annoyed
5 . toothpaste
6 .basketball
7 . delicate
8 . honey
1/2 là ví dụ
TL:
Tỉ số của 2 số a và b là a:b hay \(\frac{a}{b}\)
VD: Tỉ số của 2 và 3 là 2:3 hay \(\frac{2}{3}\)
^HT^