Cho hình thang ABCD (AB//CD) có AB<CD.Chứng minh rằng góc A+ góc B>góc C+góc D
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tổng của 3 lần số lớn và 3 lần số bé là:
\(140\times3=420\)
Số bé là:
\(\left(516-420\right)\div2=48\)
Số lớn là:
\(140-48=92\)
Tổng của 3 lần số thứ nhất và 3 lần số thứ 2 là:
140x3=420
Tổng của 2 lần số thứ nhất là:
516-420=96
Số thứ nhất là:
96:2=48
Số thứ 2 là:
140-48=92
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
ta có
\(\frac{1}{x}-\frac{1}{2y}=\frac{1}{3}\Leftrightarrow6y-3x=2xy\Leftrightarrow2xy-6y+3x-9=-9\)
\(\Leftrightarrow\left(2y+3\right)\left(x-3\right)=-9\)\(\Rightarrow x-3\in\left\{-9,-1,1,9\right\}\Rightarrow x\in\left\{-6,2,4,12\right\}\)
tương ứng ta có cặp x,y là \(\left(-6,-1\right),\left(2,3\right),\left(4,-6\right),\left(12,-2\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bài này phải tra google đến anh lớp 4 còn phải chịu thua
một bài toán hack
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
TL:
Số chính phương hay còn gọi là số hình vuông [ cần dẫn nguồn ] là số tự nhiên có căn bậc hai là một số tự nhiên, hay nói cách khác, số chính phương bằng bình phương ( lũy thừa bậc 2) của một số tự nhiên.
HT!~!
Số chính phương hay còn gọi là số hình vuông là số tự nhiên có căn bậc hai là một số tự nhiên, hay nói cách khác, số chính phương bằng bình phương của một số tự nhiên
xin tiick
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
tổng số trận trong bảng đấu là :
4 * 3 : 2 = 6 ( trận)
tổng số điểm trong trận thắng ( cũng nhuư trận thua ) là :
3 + 0 = 3 (điểm )
tổng số điểm trong trận hoà là:
1 + 1 = 2 ( điểm)
nếu cả 6 trận đều thắng thì có tổng số điemmr là :
6 * 3 = 18 ( điểm )
Số điemmr còn thiếu là:
18 - 16 = 2 ( điểm)
Số trận hoà là :
2 : 1 = 2 ( trận )
Vậy có 2 trận hoà
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
ta có
\(A=\frac{1}{\sqrt{x-1}-\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x-1}+\sqrt{x}}+\frac{\sqrt{x^3}-x}{\sqrt{x}-1}=\frac{\sqrt{x-1}+\sqrt{x}+\sqrt{x-1}-x}{x-1-x}+\frac{x\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}-1}\)
\(=2\sqrt{x-1}+x\)
Đây nha