Dạ ai đó giúp em trả lời câu này được không ạ. Em cám ơn ạ
Đề bài; Có một số dây để gói quà. một vài dây dài 10 cm, môt số khác ngắn hơn 10 cm. Vậy các chiều dài của dây có thể là gì nếu ai đó sử dụng chúng để tạo thành 1 chiêc dây 75cm ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
y x 17,7 + y x 3,3 = 648,9
=y x (17,7 + 3,3)=648,9
=y x 21=648,9
y=648,9 : 21
y=30,9
a, xét tứ giác BEMF có : góc CEF = góc MEB = góc MFB = 90
=> BEMF là hình chữ nhật (dh)
b, MF _|_ BA
BC _|_ AB
=> MF // BC
M là trung điểm của AC (gt)
=> MF là đường trung bình của tam giác ABC (đl)
=> F là trung điểm của AB
F Là trung điểm của MN
=> BMAN là hình bình hành (dh)
MN _|_ AB
=> BMAN là hình thoi (dh)
c,
S BEMF = 6X10= 60
ht
O M B P Q H A N E I L
a/ Nối M với N
\(AB\perp OH\)=> AB là tiếp tuyến (O)
Ta có
\(AO\perp MH;BO\perp NH\) (Hai tiếp tuyến cùng xp từ 1 điểm thì đường thẳng nối điểm đó với tâm đường tròn vuông góc và chia đôi dây cung nối 2 tiếp điểm) \(\Rightarrow\widehat{MHN}=\widehat{AOB}=90^o\) (góc có cạnh tương ứng vuông góc)
\(\Rightarrow PM=PH;QN=QH\)
Ta có
\(sđ\widehat{MHN}=\frac{1}{2}sđ\) cung MN\(=90^o\) (góc nội tiếp đường tròn) => sđ cung \(MN=180^o\) => MN là đường kính (O)
=>MN đi qua O => M, O, N thẳng hàng
b/ Gọi I là trung điểm của AB => IO là trung tuyến của \(\Delta OAB\)
Xét tg vuông OAB có
\(IO=IA=IB=\frac{AB}{2}\) (trong tg vuông trung tuyến thuộc cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)
=> I là tâm đường tròn đường kính AB
Xét tứ giác ABNM có
\(AM\perp MN;BN\perp MN\) => AM//BN => ABNM là hình thang
Ta có
OM=ON; IA=IB => IO là đường trung bình của hình thang ABNM => IO//BN
Mà \(BN\perp MN\Rightarrow IO\perp MN\) => MN là tiếp tuyến đường tròn đường kính AB
c/
Ta có
AM//BN (cmt) \(\Rightarrow\frac{EA}{EN}=\frac{EM}{EB}=\frac{AM}{BN}\) (theo talet)
Ta có
AM=AH; BN=BH (hai tiếp tuyến cùng xuất phát từ 1 điểm thì khoảng cách từ điểm đó đến 2 tiếp điểm = nhau)
\(\Rightarrow\frac{EA}{EN}=\frac{AM}{BN}=\frac{AH}{BH}\) => HE//BN (theo talet đảo)
Mà \(BN\perp MN\Rightarrow HE\perp MN\)
Xét \(\Delta MHN\) có
PM=PH; QN=QH (cmt) => PQ là đường trung bình của \(\Delta MHN\) => PQ // MN
Mà \(HE\perp MN\Rightarrow HE\perp PQ\)
\(HE\perp MN;AM\perp MN\) => HE//AM
Gọi L là giao của HE với MN
Xét \(\Delta AMN\) có
\(\frac{AN}{EN}=\frac{AM}{EL}\Rightarrow\frac{EA+EN}{EN}=\frac{EA}{EN}+1=\frac{AM}{EL}\) (1)
Xét \(\Delta AMB\) có
\(\frac{MB}{EB}=\frac{AM}{EH}\Rightarrow\frac{EM+EB}{EB}=\frac{EM}{EB}+1=\frac{AM}{EH}\) (2)
Mà \(\frac{EA}{EN}=\frac{EM}{EB}\left(cmt\right)\) (3)
Từ (1) (2) (3) \(\Rightarrow\frac{AM}{EL}=\frac{AM}{EH}\Rightarrow EL=EH\)
Xet tg MHL có
PM=PH; EL=EH (cmt) => PE là đường trung bình của tg MHL => PE//MN
Mà PQ // MN (cmt)
=> PE trùng PQ (Từ P chỉ dựng được duy nhất 1 đường thẳng // với MN) => P, Q, E thẳng hàng
các chiêu dài của dây:
10 và 5
=139 M