Cho 3 số nguyên tố lớn hơn 3 trong đó số sau lớn hơn số trước d đơn vị .CMR d chia hết cho 6
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Số hàng nhiều nhất là UCLN (300 ; 276 ; 252)
Ta có :
300 = 2^2.5.3^2
276 = 2^3.3.23
252 = 2^2.3^2.7
=> UCLN (300 ; 276 ; 252)
= 2^2.3 = 12
Vậy có thể xếp được nhiều nhất 12 hàng, vậy khi dfos mỗi hàng :
khối 6 : 300 : 12 = 25 ( HS )
khối 7 : 276 : 12 = 23 ( HS )
khối 8 : 252 : 12 = 21 ( HS )
Theo bài ta có :
300 =22 * 3 * 52
276 =22 * 3 * 23
252 =22 * 32 * 7
=> ƯCLN(300;276;252) = 22 * 3 =12
Vậy có thể xếp được nhiều nhất 12 hàng dọc để mỗi khối đều không có ai lẻ hàng ;
Khi đó số hàng ngang ở khối 6 là:
300 : 12 = 25 ( hàng )
Khi đó số hàng ngang ở khối 7 là:
276 : 12 = 23 ( hàng )
Khi đó số hàng ngang ở khối 8 là:
252 : 12 = 21 ( hàng )
Đáp số : Khối 6 : 25 hàng
Khối 7 : 23 hàng
Khối 8 : 21 hàng
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Dấu hiệu chia hết cho 3 :
Tổng các chữ số của số đó chia hết cho 3
Dấu hiệu chia hết cho 10 :
Có chữ số tận cùng là 0
– Dấu hiệu chia hết cho 3: Tổng các chữ số chia hết cho 3.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a x b = 125
Suy ra ; 125 chia hết cho a, b
125 = 5 x 25
Vậy nếu a = 5 thì b = 25
nếu b = 25 thì a = 5
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Số nguyên tố lớn hơn có dạng 3k+1 và 3k+2
Xét p có dạng 3k+1
=> ( p - 1 ) ( p + 4 ) = ( 3k+1 - 1 ) ( 3k+1 + 4 )
= 3k( 3k+5 )
Mà các số nguyên tố lớn hơn 3 đều là số nguyên tố lẻ
=> 3k+5 là số chẵn
=> 3k( 3k + 5 ) chia hết cho cả 3 và 2
=> 3k( 3k + 5 ) chia hết cho 6 kéo theo ( p-1 ) ( p+4) chia hết cho 6
Xét p có dạng 3k+2
=> ( p - 1 ) ( p + 4 ) = ( 3k + 2 - 1 ) ( 3k + 2 + 4 )
= ( 3k+1 ) ( 3k + 6 )
= ( 3k + 1 ) [ 3( k + 2 ) ]
Mà các số nguyên tố lớn hơn 3 đều là số nguyên tố lẻ
=> 3k+1 là số chẵn
=> ( 3k + 1 ) [ 3( k + 2 ) ] chia hết cho cả 2 và 3
=> ( 3k + 1 ) [ 3( k + 2 ) ] chia hết cho cả 6 kéo theo ( p - 1 ) ( p + 4 ) chia hết cho 6
Vậy với mọi p ta có ( p - 1 ) ( p + 4 ) chia hết cho 6 )
P/s : đây là dạng toán chứng minh đơn giản nhất của khối 6
Số nguyên tố lớn hơn có dạng 3k+1 và 3k+2
Xét p có dạng 3k+1: ta có
=> ( p - 1 ) ( p + 4 ) = ( 3k+1 - 1 ) ( 3k+1 + 4 )
= 3k( 3k+5 )
Mà các số nguyên tố lớn hơn 3 đều là số nguyên tố lẻ
=> 3k+5 là số chẵn
=> 3k( 3k + 5 ) chia hết cho cả 3 và 2
=> 3k( 3k + 5 ) chia hết cho 6 kéo theo ( p-1 ) ( p+4) chia hết cho 6
Xét p có dạng 3k+2
=> ( p - 1 ) ( p + 4 ) = ( 3k + 2 - 1 ) ( 3k + 2 + 4 )
= ( 3k+1 ) ( 3k + 6 )
= ( 3k + 1 ) [ 3( k + 2 ) ]
Mà các số nguyên tố lớn hơn 3 đều là số nguyên tố lẻ
=> 3k+1 là số chẵn
=> ( 3k + 1 ) [ 3( k + 2 ) ] chia hết cho cả 2 và 3
=> ( 3k + 1 ) [ 3( k + 2 ) ] chia hết cho cả 6 kéo theo ( p - 1 ) ( p + 4 ) chia hết cho 6
Vậy với mọi p ta có ( p - 1 ) ( p + 4 ) chia hết cho 6
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
cách tim bội chung nho nhất của hai số
băng thuật toán ơ clis
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì A bằng tổng các lũy thừa của 4
=> A chia hết cho 4
Có A = ( 4 + 4^2 + 4^3 ) + ( 4^4 + 4^5 + 4^6 ) + ... + ( 4^2008 + 4^2009 + 4^2010 )
A = 4( 1 + 4 + 4^2 ) + 4^4( 1 + 4 + 4^2 ) + ... + 4^2008( 1 + 4 + 4^2 )
A = 4.21 + 4^4 . 21 + ... + 4^2008 . 21
A = 21( 4 + 4^4 + ... + 4^2008 )
=> A chia hết cho 21
=> A chia hết cho 3 , 7
Có A = ( 4 + 4^2 ) + ( 4^3 + 4^4 ) + ... + ( 4^2009 + 4^2010 )
A = 4( 1 + 4 ) + 4^3( 1 + 4 ) + ... + 4^2009( 1 + 4 )
A = 4 . 5 + 4^3 . 5 + ... + 4^2009 . 5
A = 5( 4 + 4^3 + ...+ 4^2009 )
=> A chia hết cho 5
Mà 420 = 3 . 4 . 5 . 7
=> A chia hết cho 420 ( vì A chia hết cho 3 , 4 , 5 , 7 )
Các số nguyên tố > 3 có dạng: 3k+1 hoặc 3k+2 ( \(k\inℕ\))
Có 3 số mà chỉ có 2 dạng nên tồn tại 2 số thuộc cùng 1 dạng, hiệu của chúng là d hoặc 2d chia hết cho 3,
do đó d chia hết cho 3. (1)
Mặt khác : d chia hết cho 2 (vì d là hiệu của 2 số lẻ) (2)
Từ (1) & (2) => d chia hết cho 6 (đpcm)