K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2021

\(=\frac{1}{9}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{2004}-\frac{1}{2005}\)

\(=\frac{1}{9}-\frac{1}{2005}=\frac{1996}{18045}:v\)

14 tháng 7 2021
Cảm ơn ạ mình thấy số hơi xấu nên hơi mông lung :>
14 tháng 7 2021

a) Tam giác ABC có AB2+AC2=BC2( 32+42=52)

=> Tam giác ABC vuông tại A

b)Xét tam giác DBA và tam giác DBE có

AB=BE

DBA=DBE ( vì BD là phân giác của góc ABC)

Cạnh BD chung

=> ΔDBA=ΔDBE(c.g.c)ΔDBA=ΔDBE(c.g.c)

c) Gọi O là giao điểm của BD và AE

Có tam giác DBA=tam giác DBE ( theo câu b)

  =>   AD=DE

Ta có AB=BE và AD=DE hay BD là đường trung trực của AE

Vậy AE⊥BDAE⊥BD

d) Xét tam giác DCE vuông và tam giác DFA vuông có

AD=DE

FDA=CDE ( 2 góc đối đỉnh)

=> tam giác DCE= tam giác DFA ( cạnh góc vuông- góc nhọn)

=> DF=DC

=> tam giác DCF cân tại D

Tam giác DEA có DA=DE => Nó cân tại D

Mà CDF=ADE( 2 góc đối đỉnh)

=> FCD+DFC=DAE+DEA

=>2.FCD=2.DAE

=> FCD=DAE

Mà FCD và DAE là 2 góc so le trong

=> AE//CF

k đúng rồi mình vẽ hình!

14 tháng 7 2021

k nhé!

14 tháng 7 2021

GIÚP MÌNH VỚI

328 . 62510

= ( 25 )8 . ( 54 )10

= 25.8 . 54.10

= 240 . 540

= ( 2 . 5 )40

= 1040

(3x-5)^2010 lớn hơn hoặc =0 vs mọi x.tương tự điều đó với hai số (y^2-1)^2012 và (x-z)^2014

vì chúng đều có số mũ chẵn

mà 3 số này cộng vào với nhau=0 nên chỉ xảy ra 1 trường hợp là 

3x-5=y^2-1=x-z=0

3x-5=0 thì x=5/3

y^2-1=0 thì y==1 hoặc -1

x-z=0,x=5/3 thì z=5/3 

vậy.....

hok tốt

\(\left(-\frac{3}{2}x+2\right)^{20}+\left(y^2-\frac{4}{9}\right)^{10}\le0\)

Vì cả \(\left(-\frac{3}{2}x+2\right)^{20};\left(y^2-\frac{4}{9}\right)^{10}\ge0\Rightarrow\)\(\left(-\frac{3}{2}x+2\right)^{20}+\left(y^2-\frac{4}{9}\right)^{10}=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-\frac{3}{2}x+2=0\\y^2-\frac{4}{9}=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{x=\frac{4}{3}}}\)

DD
14 tháng 7 2021

\(A\left(n\right)=1^n+2^n+3^n+4^n\)

\(n\)chẵn: \(n=2k\)

\(A=1^{2k}+2^{2k}+3^{2k}+4^{2k}=1+4^k+9^k+16^k\equiv\left[1+\left(-1\right)^k+\left(-1\right)^k+1^k\right]\left(mod5\right)\)

Với \(k\)lẻ thì \(1+\left(-1\right)^k+\left(-1\right)^k+1^k=0\)do đó \(A⋮5\).

Với \(k\)chẵn thì \(1+\left(-1\right)^k+\left(-1\right)^k+1^k=4\)do đó \(A⋮̸5\).

\(n\)lẻ: \(n=2k+1\)

\(A=1^{2k+1}+2^{2k+1}+3^{2k+1}+4^{2k+1}=1+2.4^k+3.9^k+4.16^k\)

\(\equiv1+2.\left(-1\right)^k+3.\left(-1\right)^k+4.1\left(mod5\right)\)

\(\equiv5\left(-1\right)^k\left(mod5\right)\)

\(\equiv0\left(mod5\right)\).

Vậy \(n⋮̸4\)thì \(A⋮5\).