CMR :5n+3 và 3n+2 lả số nguyên tố cùng nhau
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số đó là a .
Theo bài ra ta có :
\(a-7⋮30\)\(\Leftrightarrow a-7+30⋮30\)\(\Leftrightarrow\)\(a+23⋮30\)(1)
\(a-17⋮40\)\(\Leftrightarrow\)\(a-17+40⋮40\)\(\Leftrightarrow\)\(a+23⋮40\)(2)
Từ (1) và (2) => \(a+23=BCNN_{\left(30;40\right)}=120\)
\(\Rightarrow a+23=120\)
\(\Rightarrow a=97\)
1.Phép cộng:
giao hoán: a + b = b + a
Kết hợp : (a + b) + c = a + ( b + c)
Phép nhân:
Giao hoán: a . b = b . a
Kết hợp: (a . b) . c = a( b . c)
2, Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số, mỡi thừa số bằng a
3, Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số: an . am = an+m
chia hai luỹ thừa cùng cơ số: an : am = an-m ( n lớn hơn hoặc bằng m, n khác 0)
1
tính chất | phép cộng | phép nhân | phép nhân và phép cộng | |
giao hoán | a+b=b+a | a*b=b*a | k | |
kết hợp | (a+b)+c=a+(b+c) | (A*b)*c=a*(b*c) | k | |
phân phối | k co | k có | (a+b)*c=a*c+b*c | |
2 là n số tự nhiên a nhân với nhau
3 a^m/a^n=a^m-n ( phép chia )
a^m*a^n=a^m+n
x+6=y(x-1) => \(y=\frac{x+6}{x-1}=\frac{x-1+7}{x-1}=1+\frac{7}{x-1}.\)
Để y là số tự nhiên => 7 phải chia hết cho x-1 (x khác 1)
=> x-1 thuộc (1; 7)
+/ x-1=1 => x=2, y=8 (nhận)
+/ x-1=7 => x=8, y=2
Đáp số: Các cặp (x, y) là: (2; 8) và (8; 2)
x + 6 = y . ( x - 1 )
=> x + 6 chia hết x - 1
=> x-1+7 chia hết cho x - 1
Vì x - 1 chia hết cho x - 1 nên 7 sẽ chia hết cho x - 1
Mà x thuộc N => x - 1 lớn hơn hoặc bằng - 1
=> x - 1 thuộc ( - 1 ; 1 ; 7 )
=> x thuộc ( 0 , 2 , 7 )
X = 0 thì y = ( 0 + 6 ) : ( 0 - 1 ) = - 6 ( loại )
X = 2 thì y = 8 ( chọn ) áp dụng cách trên
X = 8 thì y = 2( chọn ) áp dụng cách trên
Vậy x = 2 thì y = 8 hay
x = 8 thì y =2
Gọi d là UCLN(5n+3;3n+2)
=> 5n+3\(⋮\)d <=> 15n+9\(⋮\)d
=> 3n+2\(⋮\)d<=> 15n+10 \(⋮\)d
=> 15n+10-15n-9\(⋮\)d<=>1\(⋮\)d=> d=1
d=1=> 5n+3 VÀ 3N+2 LÀ 2 SỐ NGUYÊN TỐ CÙNG NHAU
Gọi UCLN(5n+3;3n+2) là d
Ta có
5n+3 chia hết cho d => 15n+9 chia hết cho d
3n+2 chia hết cho d=> 15n+10 chia hết cho d
=>(15n+10)-(15n+9) chia hết cho d
=> 15n+10-15n-9=1 chia hết cho d
=> d thuộc Ư(1)=> d=1
=> UCLN(5n+3;3n+2)=1=> 5n+3 và 3n+2 nguyên tố cùng nhau