K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới        Ngăn tổ chật chội, tối như bưng. Nằm chặt cứng trong kén, tôi nghe tiếng nhộn nhạo từ những ngăn tố bên cạnh. Những anh em cùng lứa tôi lần lượt chui ra. Trên nắp tổ của tôi cũng có nhiều bước chân rậm rịch. Ngoài ấy chắc là động vui lắm. Muốn cắn nắp tổ phải vươn cổ ra, lấy rằng cậy từng tí lớp sáp...
Đọc tiếp

Bài 1: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới        

Ngăn tổ chật chội, tối như bưng. Nằm chặt cứng trong kén, tôi nghe tiếng nhộn nhạo từ những ngăn tố bên cạnh. Những anh em cùng lứa tôi lần lượt chui ra. Trên nắp tổ của tôi cũng có nhiều bước chân rậm rịch. Ngoài ấy chắc là động vui lắm. Muốn cắn nắp tổ phải vươn cổ ra, lấy rằng cậy từng tí lớp sáp dày và dai. Công việc cũng khá vất vả, nhất là với ong non như tôi. Những bác ông già ở ngoài có thể cắn lớp tổ hộ tôi, như thế có hơn không? Nghĩ vậy, tôi lấy răng cho vào vách, gọi ầm ĩ.Tôi hét như sắp bị chết ngạt, vừa hét vừa thở hổn hển. Ông non bị chết ngạt, có thể lắm chứ. Hình như tôi đã làm toáng lên ghê lắm, đến nỗi bên ngoài có tiếng chân chạy nhốn nháo.Đội ong cấp cứu đã đến, họ lục đục đi lại, chạm râu vào nhau thì thầm bàn bạc. Ai đó gõ răng vào vách của tôi, băn khoăn nghe ngóng. Tôi cố gắng lắm mới khỏi bật cười. Trò đùa tinh quái ấy kéo dài một lúc lâu. Đến khi ngoài ngăn tổ chợt im lặng, rồi một giọng trầm trầm lọt vào…

a) Hãy liệt kê những từ trong đoạn trích cùng loại với các từ trong từng nhóm sau sau và gọi tên mỗi nhóm:

A. ong, tổ, cắn

B. đêm ngày, nhảy múa, vui buồn

C. mát rượi, mùa thu, thơm ngát

D. um tùm, lép kẹp,

E. đều đặn, nhanh nhẹn

F. thoang thoảng, ào ào

G. im ắng, ồn ào

b) Trong những từ láy được liệt kê ở trên, hãy gạch dưới các từ mô phỏng đặc điểm của âm thanh, hình ảnh và cho biết tác dụng của chúng trong việc miêu tả, tái hiện sự việc trong đoạn trích.

 

 

0
Đọc bài ca dao sau và thực hiện các yêu cầu:Công cha như núi Thái SơnNghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy raMột lòng thờ mẹ kính chaCho tròn chữ hiếu mới là đạo conCâu 1. Đoạn ca dao trên được viết theo thể thơ nào? Bài ca dao trên thể hiện tình cảm gì?Câu 2. Ghi lại các 2 từ đơn, 2 từ ghép có trong đoạn thơ trên?Câu 2. Ghi lại các 2 từ đơn, 2 từ ghép có trong đoạn thơ trên?Câu 3. Câu...
Đọc tiếp

Đọc bài ca dao sau và thực hiện các yêu cầu:

Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

Một lòng thờ mẹ kính cha

Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con

Câu 1. Đoạn ca dao trên được viết theo thể thơ nào? Bài ca dao trên thể hiện tình cảm gì?

Câu 2. Ghi lại các 2 từ đơn, 2 từ ghép có trong đoạn thơ trên?Câu 2. Ghi lại các 2 từ đơn, 2 từ ghép có trong đoạn thơ trên?

Câu 3. Câu thơ “Công cha như núi Thái Sơn” sử dụng phép tu từ nào? Tác dụng của phép tu từ đó?

Câu 4. Em hiểu câu thơ “Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con” như thế nào? (Trả lời khoảng 3-5 dòng). Câu 4. Em hiểu câu thơ “Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con” như thế nào? (Trả lời khoảng 3-5 dòng).

Câu 5. Ý kiến của em về vai trò của gia đình đối với mỗi người? (Trình bày bằng một đoạn văn).

Câu 6: Viết đoạn văn khoảng 8-10 câu trình bày suy nghĩ và cảm xúc của em về bài ca dao trên.

Nhanh lên mình đang cần gấp!!!!  🔥🔥🔥

0