Cho ABCD là hình chữ nhật (AD<AB). Có DH là đường cao tại đường chéo AC ( H€AC), có AE là tia phân giác của góc DAC.K là giao điểm của hai đoạn thẳng AE,DH.
Cm hệ thức : AC.DK=CE.DA
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b) A = 2010 . 2012
= ( 2011 - 1 )( 2011 + 1 )
= 20112 - 12 = 20112 - 1
20112 - 1 < 20112 => A < B
Bài này cho thêm điều kiện a, b, c dương
Áp dụng BĐT Bunyakovsky dạng phân thức, ta được: \(E=\frac{a^2}{a+b}+\frac{b^2}{b+c}+\frac{c^2}{c+a}\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{2\left(a+b+c\right)}=\frac{a+b+c}{2}\ge\)\(\frac{\frac{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}\right)^2}{3}}{2}\ge\frac{3\left(\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ca}\right)}{6}=\frac{1}{2}\)
Đẳng thức xảy ra khi \(a=b=c=\frac{1}{3}\)
Áp dụng HĐT thôi bạn =)
a) ( a + b )2 + ( a - b )2 - 6a2b
= a2 + 2ab + b2 + a2 - 2ab + b2 - 6a2b
= 2a2 + 2b2 - 6a2b
= 2( a2 + b2 - 3a2b )
b) ( a + 3 )3 - ( a - b )3 - 6a2b
=( a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 ) - ( a3 - 3a2b + 3ab2 - b3 ) - 6a2b
= a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 - a3 + 3a2b - 3ab2 + b3 - 6a2b
= 2b3
Ta có: \(\frac{\left(a+b\right)}{2}=a^2+b^2\ge\frac{\left(a+b\right)^2}{2}\)
<=> \(a+b\le1\)
\(P=\frac{1}{a^2+b^2+2}+\frac{1}{ab}\ge\frac{1}{\frac{\left(a+b\right)}{2}+2}+\frac{1}{\frac{\left(a+b\right)^2}{4}}\ge\frac{1}{\frac{1}{2}+2}+\frac{1}{\frac{1}{4}}=\frac{22}{5}\)
Dấu = xảy ra <=> a = b = 1/2
A B C D E F I M N H
Bài làm:
Ta có: \(\widehat{MAH}=\widehat{HCI}=90^0-\widehat{ABC}\left(1\right)\)
Lại có: \(\widehat{MHA}=180^0-\widehat{MHD}=180^0-\left(90^0-\widehat{DHI}\right)=90^0+\widehat{DHI}=\widehat{HIC}\left(2\right)\)
Nên \(\Delta AHM~\Delta CIH\left(g.g\right)\)vì:
\(\hept{\begin{cases}\widehat{MAH}=\widehat{HCI}\left(theo\left(1\right)\right)\\\widehat{MHA}=\widehat{HIC}\left(theo\left(2\right)\right)\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\frac{MH}{HI}=\frac{AH}{IC}=\frac{AH}{IB}\left(3\right)\)
Tương tự ta chứng minh được: \(\Delta BHI~\Delta ANH\left(g.g\right)\)
\(\Rightarrow\frac{HN}{HI}=\frac{AH}{IB}=\frac{AH}{IC}\left(4\right)\)
Từ \(\left(3\right),\left(4\right)\)\(\Rightarrow\frac{MH}{HI}=\frac{HN}{HI}\Rightarrow MH=HN\)
Bài 2
Quy ước: tất cả đều viết véc tơ:
* Khai thác giả thiết:
+ IA =2IB <=> IA = 2( AB -AI) <=> IA = -2AB <=> AI = 2AB
+ 3JA + 2JC =0 <=> 3JA + 2(JA+ AC) =0 <=> JA = ( -2/5)AC <=> AJ = (2/5) AC
Chỉ ra được vị trí các điểm I, J:
+ I đối xứng với A qua B ( tức B là trung điểm AI)
+ J nằm trên đoạn AC sao cho AJ = 2/5 AC
* Ta có:
+ GI = GA + AI = GA + 2AB
+ GJ = GA + AJ = GA + (2/5) AC
Suy ra:
GI - 5 GJ = -4 GA + 2(AB - AC) = -4GA + 2CB = -4GA + 2(GB -GC)
= -2GA +4GB ( chỗ này có áp dụng tính chất trọng tâm: GA +GB + GC =0)
Do B là trung điểm của AI => 2GB = GA +GI
Suy ra:
GI - 5 GJ = -2GA + 2GA + 2 GI
=> GI = - 5 GJ
Đẳng thức này suy ra I, J, G thẳng hàng => IJ đi qua G (đpcm)
Xét tam giác AEB ~ tam giác AFC nha ( có r nha) ( g-g)
=>\(\frac{AE}{AF}=\frac{AB}{AC}=>\frac{AE}{AB}=\frac{AF}{AC}\)mà góc EAF = góc BAC => tam giác AEF ~ tam giác ABC(c-g-c) => góc AEF= góc ABC
CM tương tự ta đc tam giác CDE ~ tam giác ABC (c-g-c)
=> góc CED = góc AEF
mà góc AEF + góc FEB =90 độ = góc CED + góc DEB
=> góc FEB = góc DEB
=> EB là tia p/g của góc DEF
=> \(\frac{EK}{EF}=\frac{HK}{HF}\)(1)
lại có EC zuông góc zới EB , EB là tia p.g trong góc DEF
=> EC là tia phan giác ngoài góc DEF
=> \(\frac{EK}{EF}=\frac{CK}{CF}\left(2\right)\)
từ 1 zà 2 tự suy nốt nha ( dpcm)