Tìm hai số tự nhiên:
a.Có tích bằng 720,UCLN =6
b.Có tích bằng 4050,UCLN =3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2n+5 vaf 2n+6 là 2 số liên tiếp nên luôn luôn có ƯC là 1 nhé!
có thể chia thành nhiều nhất 4 đĩa
khi đó mỗi đĩa có :
20 cam
9 quýt
26mận
Với đôi cánh đẫm nắng trời
Bầy ong bay đến trọn đời tìm hoa.
Hành trình của bầy ong, hẳn là trong chúng ta ít nhiều biết đến. Bởi tính cần mẫn chăm chỉ của những chú ong thợ, hành trình mang về mật ngọt của bầy ong khiến con người ngưỡng mộ. Nhưng tôi muốn nói đến hành trình khác, hành trình của những người thợ ong.
Tìm nơi thăm thẳm rừng sâu
Bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban.
Tìm nơi bờ biển sóng tràn
Hàng cây chắn bão dịu dàng mùa hoa.
Với đôi cánh đẫm nắng trời
Bầy ong bay đến trọn đời tìm hoa.
Hành trình của bầy ong, hẳn là trong chúng ta ít nhiều biết đến. Bởi tính cần mẫn chăm chỉ của những chú ong thợ, hành trình mang về mật ngọt của bầy ong khiến con người ngưỡng mộ. Nhưng tôi muốn nói đến hành trình khác, hành trình của những người thợ ong.
Tìm nơi thăm thẳm rừng sâu
Bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban.
Tìm nơi bờ biển sóng tràn
Hàng cây chắn bão dịu dàng mùa hoa.
Tìm nơi quần đảo khơi xa
Có loài hoa nở như là không tên...
Bởi tính chất đặc biệt của công việc, người thợ ong cũng trở thành những kẻ lữ hành trên con đường tìm lấy mật ngọt cho đời. Nay bắc mai nam, khi đồng bằng khi rừng núi, hành trình của những người thợ ong tùy thuộc vào các mùa hoa. Xưa những người gác ong ở rừng Cà Mua mỗi ngày vào rừng tìm nơi nhánh cao, ánh sáng thích hợp gác kèo ong, vậy là chờ đến ngày thu được những giọt mật rừng ngọt lịm. Nhiều người ở vùng đồng bằng nuôi giải trí vài thùng ong cứ đóng thùng để đó, trong góc sân hay mé vườn. Đàn ong tự bay đi tìm phấn hút mật. Còn với người làm nghề mật quy mô lớn, mỗi chuyến chuyển trại là một hành trình của cả ong và người và xe.
Bầy ong giong ruổi trăm miền
Rù rì đôi cánh nối liền mùa hoa.
Nối rừng hoang với biển xa
Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào.
Tôi may mắn có ông anh làm nghề thợ ong, thỉnh thoảng anh lại gọi điện cho tôi từ một vùng xa xôi nào đó. Thỉnh thoảng lại được theo trại đến một vườn hoa tự nhiên nào đó. Vào mùa nhãn, lại thấy trại của anh cắm ở Tây Ninh giữa bạt ngàn khoai mì và nhãn. Có khi lại xuôi về vạt Long An Mộc Hóa, đó là mùa ong ăn bông tràm. Rồi khi cao su vào mùa rộ hoa, trại ong lại ngược lên mạn Bình Phước. Đôi lúc trại theo mùa hoa đến tận vùng Đắc Lắc – Kon Tum. Khi xui rủi, trại chỉ cầm cự được chừng vài thùng ong chúa, anh lại xuôi về cắm trại nghỉ ngơi dọc theo mấy vườn nhãn gần quê nhà ở Tiền Giang. Vậy đó, người thợ ong thành ra cũng rong ruổi trăm miền theo đường hoa như những con ong tìm mật.
Có một điều thú vị là mỗi một khu vực hoa đặc trưng lại cho ra một loại mật khác nhau. Tôi hỏi, mật ong mà cái nào không giống cái nấy. Anh trả lời, sao giống được, mật khác nhau chớ. Để chứng minh, anh mang ra một ít mật còn lại của mùa trước, anh bảo là của để dành. Đó là lọai mật thu được từ mùa ong ở vườn nhãn. So với mật hoa tràm, loại mật này có màu vàng nhạt và trong hơn, mùi thơm cũng nhẹ nhàng thoang thoảng. Mật tràm màu đậm như nước màu thắng khét, lại có lợn cợn phấn hoa, mùi nồng gắt hơn. Người trong nghề, chỉ cần liếc ngang là biết được đó là loại mật ong gì, có pha lẫn tạp chất hay tinh khiết.
Những con ong hay lắm nhé, có lẽ đó là bãn tính tư nhiên của loài vậy này. Trại vừa cắm xuống, hôm sau chúng đã tung ra bốn hướng tìm hoa để cuối ngày mang sản phẩm về cùng đồng đội. Trại cứ như là cái đảo giữa bốn bề thiên nhiên, đi đâu rồi thì chúng cũng về với mái nhà của chúng. Còn với người thợ ong, mỗi nơi trại đi qua là những câu chuyện dài của tình người và tình đất.
Khi ta ở chỉ là nơi đất ở
Khi ta đi đất bỗng hóa tâm hồn
Với bản tính hiếu khách hòa đồng cởi mở của người Việt, nơi nào trại ong của anh đi qua cũng để lại một chút buồn luyến tiếc của những người chủ đất. Ở lâu ngày đất lạ bỗng thành quen mà…
Cho ong ăn cũng là một điều lý thú. Loại ong nuôi công nghiệp không phải là loại ong mật tự nhiên, đó là những chú ong được lai tọa và nhập từ Inđô, Malay to hơn ong mật của ta rất nhiều. Đôi khi phấn hoa không đủ, phải trộn thêm đồ ăn thì ong mới đủ sức để cung cấp mật. Thức ăn chủ yếu là đường, bột đậu nành, bột phấn hoa công nghiệp và thêm các chất phụ gia khác. Đôi khi là một ít thuốc trong mùa dịch bênh. Nói chung một khi đã nuôi công nghiệp thì hiếm cái gì còn giữ được chất tự nhiên của nó. Tất cả được trộn thành một hỗn hợp bột bột, quện thành tảng tròn lớn rồi đặt vào cái khay dưới mỗi thùng ăn. Đặt bột vào chiều hôm trước mà hôm sau đã thấy cái khay nhẵn trơn rồi. Mỗi loài vật nuôi ăn có một loại thức ăn đặt thù. Thức ăn của ong đặc biệt là khá Thơm và Ngọt.
Vất vả nhất có lẽ là những chuyến chuyển trại. Và không phải lần chuyển trại nào cũng mang theo được tất cả những chú ong thợ. Phải chấp nhận bỏ lại những con ong lạc bầy và chết rũ ở một nơi nào đó. Vào ngày chuyển ong, chờ cho trời sập tối mới “đóng cửa thùng”. Ong chúa lúc nào cũng trong thùng rồi, chỉ có vài con ong thợ canh gác hay đi ăn đêm về muộn là còn sót lại. Đến khuya thì khuân thùng ra xe, thùng ong không nặng lắm nhưng mấy người phu khuân vác ngán nhất là nỗi ong chính. Những con canh gác dù có hy sinh thân mình thì vẫn cứ tấn công kẻ nào dám tấn công tổ của nó. Cứ thế, tầm chiều toàn trại phải thu gom lại, đợi trời tối là vác ong lên xe. Đến sáng hôm sau thì đến địa điểm mới – trước đó đã mất mấy lần đi tiền trạm, nghiên cứu địa bàn và thuê đất. Mỗi đợt chuyển vài trăm thùng ong coi như là một lần vượt cạn của người thợ.
Vậy đó
Chất trong vị ngọt mùi hương
Lặng thầm thay những con đường ong bay.
Trải qua mưa nắng vơi đầy
Men trời đất đủ làm say đất trời.
Bầy ong giữ hộ cho người
Những mùa hoa đã tàn phai tháng ngày.
Và người thợ ong bằng một cách nào đó cũng đã giữ lại những mùa hoa, tích cóp từng giọt mật cho đời.
ta có: a : 3 dư 1 => 2a - 2 chia hết cho 3
a : 4 dư 3 => 2a-2 chia hết cho 4
a : 5 dư 1 => 2a - 2 chia hết cho 5.
=> 2a - 2 là BCNN(3;4;5).
r, từ đây tự lm đc ko? t i c k cho minh.
\(\left(2x-6\right)^{2013}=\left(2x-6\right)^3\)
\(\left(2x-6\right)^{2013}-\left(2x-6\right)^3=0\)
\(\left(2x-6\right)^3.\left[\left(2x-6\right)^{2010}-1\right]=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(2x-6\right)^3=0\\\left(2x-6\right)^{2010}-1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-6=0\\\left(2x-6\right)^{2010}=1\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=6\\x\in\varnothing\end{cases}}\Rightarrow x=3\)
vậy \(x=3\)
Xin chào các bạn! tôi là một trong những người bạn của cậu chủ Ben. Tôi chính là cuốn sách “truyện cổ tích”- cuốn sách mà trước kia cậu chủ yêu thích nhất. Thế nhưng giờ đây, cậu chủ không còn cần tới tôi để đi ngủ nữa. Đã lâu rồi nhưng tôi vẫn nằm gọn trong giá sách mà không thể ra ngoài, chỉ có thể chờ cho tới khi nào cậu chủ Ben nhớ ra tôi mà thôi.
Năm nay tôi đã được 3 tuổi rồi đó. Nhớ những ngày đầu tiên khi biết về những gì xảy ra xung quanh mình, tôi cảm thấy mọi thứ thật là tò mò và thích thú. Lúc đó tôi chỉ là một cuốn sách cổ tích nhỏ nằm trên giá nhìn mọi người qua lại. Có lẽ vì tôi ở trong góc cho nên khi các bạn của tôi được đem đi bán hết thì tôi vẫn nằm ở trên giá sách. Cho tới một ngày khi cậu Ben tới bên tôi và đem tôi ra từ góc trong cùng, tôi cảm thấy thật là hạnh phúc. Ngày ngày, nhiệm vụ của tôi đó là kể cho cậu nghe những câu chuyện cổ tích mà tôi biết giúp cho cậu chủ được ngủ ngon và mơ về những giấc mơ đẹp.
chính bởi vì thế nên những ngày đầu tiên cậu yêu tôi lắm. Thế nhưng gần một năm trở lại đây, cậu không còn đọc truyện trước khi đi ngủ nữa nên tôi cũng không còn được cùng câu nằm trên gối và kể cho cậu nghe những câu chuyện của mình nữa. Giờ đây tôi chỉ có thể nằm ở đây và chờ cậu tới. Quanh tôi cũng là rất nhiều những bạn sách vở đã được cậu chủ dùng qua rồi. Có lẽ chúng tôi sắp được chuyển xuống nhà kho vì chúng tôi đều đã quá giá và không thể ở bên cạnh cậu chủ được nữa. Chúng tôi thường kể cho nhau nghe những câu chuyện về cậu, về tuổi thơ của cậu và những thói quen khi còn nhỏ của cậu. tất cả chúng tôi, ai cũng mong cậu sẽ có thể học thật giỏi và có nhiều những cố gắng hơn nữa. Nhưng dù thế nào chúng tôi ai ai cũng muốn cậu có một lần nhớ tới tất cả chúng tôi- những người đã từng có những khoảng thời gian ở bên cạnh cậu khi cậu còn nhỏ.
Dù thời gian đã qua mau, nhưng những kỉ niệm của tôi cùng cậu chủ vẫn không thể quên được. Nó luôn in đậm trong lòng tôi. Ngày qua ngày, lớp bụi trên người tôi ngày một dày nhưng có lẽ lúc này, cậu chủ cần chính là nhưng bài học của những cuốn sách giáo khoa, những tôi vẫn luôn tin rằng những câu chuyện của tôi sẽ mãi ở trong lòng của cậu chủ bởi đó chính là những câu chuyện đã nuôi dưỡng tâm hồn của cậu chủ.
Trưa hè êm ả, gió nam lồng lộng thổi. Tiếng chim sâu ríu rít trong vòm lá ngoài vườn. Theo nhịp võng đều đều kẽo kẹt, em lơ mơ rồi chìm dần vào giấc ngủ êm đềm. Bỗng em nghe thấy tiếng thút thít khe khẽ, văng vẳng đâu đây. Em đưa mắt nhìn quanh tìm kiếm và phát hiện ra cuốn Tiếng Việt 5 đang thổn thức trên mặt bàn học kê ở góc nhà.
Em liền rời khỏi võng, tới bên bàn và nâng cuốn sách lên, dịu dàng hỏi :
- Làm sao mà khóc ? Có chuyện gì buồn nói cho chị nghe nào ! Chị có thể giúp gì em chăng ?
Nước mắt rưng rưng, cuốn sách ngập ngừng kể :
- Em buồn lắm chị ơi ! Chị xem này, bìa của em rách hết cả, gáy thì bị gián nhấm lem nhem. Lũ chuột vấy bẩn lên người em ... thật là hôi hám và khó chịu. Em bị rơi xuống gầm tủ đã bao lâu nay mà chị chẳng biết. May mà bà quét dọn và cứu em sáng nay. Nếu không thì ... em đâu có được gặp lại chị ...
Em chợt nhớ ra rằng sau khi thi xong, em vứt mấy cuốn sách lên nóc tủ, trong đó có cuốn Tiếng Việt này. Chắc là do em quá tay nên nó rơi xuống đất. Từ hôm ấy, em không quan tâm đến chuyện đó nữa mà thanh thản hưởng một mùa hè vui vẻ.
Cuốn sách lại tiếp tục than thở :
- Chị hãy nhìn lại em một chút mà xem ! Bên ngoài thì xơ xác, bẩn thỉu, bên trong cũng thảm hại không kém. Trang nào cũng quăn góc và bị gạch xóa lung tung. Thật chẳng ra làm sao cả. Em khổ lắm chị ạ ! Nhớ ngày nào, em cùng các bạn về trường chị với bao sung sướng và hi vọng. Chúng em mong sao sẽ giúp ích cho các anh chị trong học tập. Được về với chị Hiền, em vui lắm. Em được chị ấy giữ gìn, nâng niu. Chị Hiền mặc cho em chiếc áo làm bằng tờ họa báo thật đẹp. Em cùng các bạn được dán nhãn cẩn thận và xếp ngay ngắn trên giá sách. Mỗi khi cần đến, chị Hiền nhẹ nhàng lật giở từng trang. Dùng xong, chị lại cất chúng em vào chỗ cũ. Nhờ thế mà sau một năm học, chúng em vẫn sạch đẹp như mới. Cuối năm, chị Hiền đạt danh hiệu học sinh xuất sắc. Chúng em rất tự hào về người chủ nhỏ của mình và cùng chia vui với chị ấy. Chị Hiền được nghỉ hè và chúng em cũng được nghỉ ngơi.
Rồi năm học mới lại bắt đầu. Em cùng các bạn về với chị - cô chủ mới. Em đã sát cánh bên chị suốt năm học vừa qua. Chị cũng học giỏi như chị Hiền. Có điều tính chị không ngăn nắp lắm. Chị hay bỏ chúng em vung vãi khắp nơi. Lúc cần lại cuống lên tìm kiếm. Sau khi thi được vài ngày, chị quẳng chúng em lên nóc tủ và em đã rơi xuống gầm tủ tối om.
Chẳng ai để ý đến xó xỉnh ấy nên em đành cam chịu đau khổ. Một mình em chống chọi với lũ gián, lũ chuột. Em những tưởng mình sẽ làm mồi ngon cho lũ mối. Nhưng may sao bà đã nhặt em lên, phủi bụi rồi đặt em lên bàn. Thế mà chị chẳng hay biết tí gì!
Giọng kể của cuốn sách vừa buồn tủi vừa pha chút giận hờn, trách móc.
Trách là đúng lắm. Tất cả là tại em, tại cái tính không cẩn thận của em. Em đã không có ý thức giữ gìn sách vở sạch đẹp.
Em ân hận thật sự và chân thành nói:
- Chị thật có lỗi. Chị hứa từ nay trở đi sẽ giữ gìn sách vở cẩn thận.
165 - (3x + 2)3 = 40
=> (3x + 2)3 = 165 - 40
=> (3x + 2)3 = 125
=> (3x + 2)3 = 53
=> 3x + 2 = 5
=> x = 1
\(165-\left(3x+2\right)^5=40\)
\(\left(3x+2\right)^5=165-40\)
\(\left(3x+2\right)^5=125\)
\(\Rightarrow\)đề bài sai
phải là \(\left(3x+2\right)^3=5^3\)
\(\Leftrightarrow3x+2=5\)
\(\Leftrightarrow3x=3\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
vậy \(x=1\)
QA official xem lại đề nhé
gọi a = 6m; b = 6n; ƯCLN(m, n) = 1
ab = mn.62 = 720
=> mn = 720 : 62 = 20
Ta tim 2 số m và n có tích bằng 20 và (m, n) = 1
Câu b tương tự bạn nhé