K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2019

What the fuck

30 tháng 11 2019

ta có : \(x\sqrt{2017-y^2}\le\frac{x^2+2017-y^2}{2}\)

\(y\sqrt{2017-x^2}\le\frac{y^2+2017-x^2}{2}\)

Do đó \(x\sqrt{2017-y^2}+y\sqrt{2017-x^2}\le2017\)

dấu = xảy ra khi và chỉ khi :\(\hept{\begin{cases}x^2=2017-y^2\\y^2=2017-x^2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow2\left(x^2+y^2\right)=2.2017\)(cộng vế với vế)

\(\Leftrightarrow x^2+y^2=2017\)

30 tháng 11 2019

\(C=1-\frac{2}{2.3}+1-\frac{2}{3.4}+...+1-\frac{2}{2019.2020}\)

\(=2018-2\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{2019.2020}\right)\)

\(=2018-2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2019}-\frac{1}{2020}\right)\)

\(=2018-2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2020}\right)\)

\(=2018-2.\frac{1009}{2020}\)

\(=2018-\frac{1009}{1010}\)

\(=\frac{2037171}{1010}\)

30 tháng 11 2019

\(x=\frac{1}{\sqrt[3]{4-\sqrt{15}}}+\sqrt[3]{4-\sqrt{15}}\)

<=> \(x^3=\frac{1}{4-\sqrt{15}}+3\left(\frac{1}{\sqrt[3]{4-\sqrt{15}}}+\sqrt[3]{4-\sqrt{15}}\right)\left(\frac{1}{\sqrt[3]{4-\sqrt{15}}}.\sqrt[3]{4-\sqrt{15}}\right)\)

                           \(+4-\sqrt{15}\)

<=> \(x^3=\frac{1}{4-\sqrt{15}}+4-\sqrt{15}+3x\)

<=> \(x^3-3x+2006=\frac{1}{4-\sqrt{15}}+4-\sqrt{15}+2006\)

<=> \(x^3-3x+2006=\frac{4+\sqrt{15}}{16-15}+4-\sqrt{15}+2006\)

<=> \(x^3-3x+2006=2014\)

30 tháng 11 2019

chu vi hình tròn là 

5*2*3.14=31.4

trung bình mỗi điểm cách nhau 

31.4/10=3.14(cm)

vậy nếu các điểm cách nhau \(\ge\) 3.14 thì sẽ có điểm cách nhau < 3.5cm

30 tháng 11 2019

a ) \(ĐKXĐ\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\ne4\\x\ne9\end{cases}}\)

\(A=\frac{2\sqrt{x}-9}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-\frac{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}+\frac{\left(2+\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\frac{2\sqrt{x}-9-x+9+2x-4\sqrt{x}+\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\frac{x-\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x-3}\right)}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)

30 tháng 11 2019

b ) \(A=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}< 1\)

\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}-1< 0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}+1-\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-3}< 0\)

\(\Leftrightarrow\frac{4}{\sqrt{x}-3}< 0\)

\(\sqrt{x}-3< 0\)

\(\Leftrightarrow x< 9\)

Vậy với \(0\le x\le9;x\ne4\) thì ...

Chúc bạn học tốt !!!

30 tháng 11 2019

giải hộ tớ bài ở trên

30 tháng 11 2019

Giả sử tổng của một số hữu tỉ và một số vô tỉ là một số hữu tỉ.

Gọi a+b=c trong đó a,c là số hữu tỉ và b là số vô tỉ ⇒ b=c-a mà a và c là các số hữu tỉ ⇒ a-c là số hữu tỉ ⇒ b là số hữu tỉ(trái giả thiết). Vậy giả sử sai⇒ đpcm