5 nhân 7
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta chia các tam giác này ra làm 2 loại:
Loại 1: Tam giác có 2 đỉnh là 2 trong số \(m\) điểm thẳng hàng đã cho.
Khi đó, số cách chọn điểm thứ nhất (trong số \(m\) điểm thẳng hàng là \(m\) cách; số cách chọn điểm thứ hai là \(m-1\) cách; số cách chọn điểm cuối cùng nằm ngoài đường thẳng chứa \(m\) điểm thẳng hàng là \(n-m\) cách.
Do đó số tam giác loại 1 là \(m\left(m-1\right)\left(n-m\right)\)
Loại 2: Tam giác có cả 3 đỉnh là 3 điểm nằm ngoài đường thẳng chứa \(m\) điểm thẳng hàng.
Số cách chọn điểm thứ nhất là \(n-m\) cách; số cách chọn điểm thứ hai là \(n-m-1\) cách; số cách chọn ra điểm thứ ba là \(n-m-2\) cách. Suy ra có \(\left(n-m\right)\left(n-m-1\right)\left(n-m-2\right)\) tam giác loại 2. Nhưng do tam giác tính theo cách này sẽ lặp lại 6 lần nên số tam giác loại 2 phân biệt là \(\dfrac{\left(n-m\right)\left(n-m-1\right)\left(n-m-2\right)}{6}\)
Vậy có tất cả \(m\left(m-1\right)\left(n-m\right)+\dfrac{\left(n-m\right)\left(n-m-1\right)\left(n-m-2\right)}{6}\) tam giác.
b) Số tam giác tương đương với số cách chọn ra 3 điểm trong số \(n\) điểm đã cho.
Số cách chọn ra điểm đầu tiên là \(n\) cách.
Số cách chọn ra điểm thứ hai là \(n-1\) cách.
Số cách chọn ra điểm thứ ba là \(n-2\) cách.
Suy ra có \(n\left(n-1\right)\left(n-2\right)\) tam giác. Nhưng vì mỗi tam giác đếm theo cách này sẽ lặp lại 6 lần nên số tam giác phân biệt là \(\dfrac{n\left(n-1\right)\left(n-2\right)}{6}\) .
\(M=\dfrac{6n-1}{3n+2}=\dfrac{6n+4-5}{3n+2}=\dfrac{2\left(3n+2\right)}{3n+2}-\dfrac{5}{3n+2}=2-\dfrac{5}{3n+2}\)
M nhỏ nhất khi \(\dfrac{5}{3n+2}\) lớn nhất
\(\Rightarrow3n+2\) là số nguyên dương nhỏ nhất
Mà 3n+2 chia 3 dư 2
\(\Rightarrow3n+2=2\) (do 2 là số nguyên dương nhỏ nhất chia 3 dư 2)
\(\Rightarrow n=0\)
Số kg của \(\dfrac{1}{4}\) số gạo tẻ đã bán là:
\(4928\times\dfrac{1}{4}=1232\left(kg\right)\)
Số kg của 2 lần số gạo nếp đã bán là:
\(1232+216=1448\left(kg\right)\)
Số gạo nếp đã bán là:
\(1448:2=724\left(kg\right)\)
Số học sinh tham gia thi Toán là:
\(45.\dfrac{2}{9}=10\) (học sinh)
Số học sinh tham gia thi vật lý là:
\(\left(45-10\right).\dfrac{3}{5}=21\) (học sinh)
Số học sinh không tham gia thi môn nào là:
\(45-\left(10+21\right)=14\) (học sinh)
một số chia cho 7 dư 3, chia cho 17 dư 12, chia cho 23 dư 7. hỏi số đó chia cho 2737 dư bao nhiêu
tổng 2 số là:
225 x 2 = 450
số bé bằng 0,25 số lớn tức là số bé bằng 1441 số lớn
tổng số phần bằng nhau là:
1 + 4 = 5 phần
số bé là:
450 : 5 x 1 = 90
số lớn là:
450 - 90 = 360
3 lần số lớn cộng 3 lần số bé là:
\(225\times3=675\)
Số lớn là:
\(675-550=125\)
Số bé là:
\(225-125=100\)
Chiều cao hình thang là:
\(2,9\times500=1450\left(cm\right)\)
Đáy lớn hình thang là:
\(3,7\times500=1850\left(cm\right)\)
Đáy bé hình thang là:
\(2,5\times500=1250\left(cm\right)\)
Diện tích hình thang là:
\(\left(1850+1250\right)\times1450:2=2247500\left(cm^2\right)\)
Gọi số lớn là x, số bé là y
Ta có: x−y=25⇒x=25+y
Mà 4x+3y=800
⇒4.(25+y)+3y=800
⇒100+4y+3y=800
⇒7y=700
⇒y=100
⇒x=125
Vậy số lớn là 125, số bé là 100
100 nhé
Gọi số lớn là
x, số bé là y
Ta có: x−y=25⇒x=25+y
Mà 4x+3y=800
⇒4.(25+y)+3y=800
⇒100+4y+3y=800
⇒7y=700
⇒y=100
⇒x=125
Vậy số lớn là 125, số bé là 100
Cân nặng trung bình của 20 học sinh là:
\(\dfrac{3.28+3.30+5.31+6.32+2.36+1.45}{20}=31,9\approx32\left(kg\right)\)
Thể tích hình hộp chữ nhật là:
\(5\times3\times4=60\left(dm^3\right)\)
Thể tích hình lập phương là:
\(1\times1\times1=1\left(dm^3\right)\)
Số hộp nhiều nhất có thể xếp là:
\(60:1=60\) (hộp)
5x7=35
5x7=35