Một cái bể hình hộp chữ nhật có diện tích xung quanh là 24 m²; chiều cao 2,5 m;chiều rộng bằng 2/5 chiều dài.Diện tích mặt đáy của bể đó là bao nhiêu mét vuông?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 5:
n là số nguyên tố lớn hơn 3
=>n=3k+1 hoặc n=3k+2
TH1: n=3k+1
\(n^2+2006=\left(3k+1\right)^2+2006\)
\(=9k^2+6k+2007\)
\(=3\left(3k^2+2k+669\right)⋮3\)
=>n^2+2006 không là số nguyên tố (1)
TH2: n=3k+2
\(n^2+2006=\left(3k+2\right)^2+2006\)
\(=9k^2+12k+2010\)
\(=3\left(3k^2+4k+670\right)⋮3\)
=>\(n^2+2006\) là hợp số(2)
Từ (1),(2) suy ra \(n^2+2006\) là hợp số
Bài 4:
a: Trên tia Oy, ta có: OM<OB
nên M nằm giữa O và B
b: Vì OM và OA là hai tia đối nhau
nên O nằm giữa M và A
=>MA=MO+OA=1+2=3(cm)
Ta có: M nằm giữa O và B
=>OM+MB=OB
=>MB+1=4
=>MB=3(cm)
=>MA=MB
=>M là trung điểm của AB
c: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy, ta có: \(\widehat{yOz}< \widehat{yOt}\left(30^0< 130^0\right)\)
nên tia Oz nằm giữa hai tia Oy và Ot
=>\(\widehat{yOz}+\widehat{zOt}=\widehat{yOt}\)
=>\(\widehat{zOt}+30^0=130^0\)
=>\(\widehat{zOt}=100^0\)
\(\dfrac{5}{3}.\dfrac{7}{25}+\dfrac{5}{3}.\dfrac{21}{25}-\dfrac{5}{3}.\dfrac{7}{25}\\ =\dfrac{7}{15}+\dfrac{7}{5}-\dfrac{7}{15}\\ =\dfrac{7}{15}+\dfrac{21}{15}-\dfrac{7}{15}\\ =\dfrac{21}{15}\)
\(\dfrac{5}{3}\times\dfrac{7}{25}+\dfrac{5}{3}\times\dfrac{21}{25}-\dfrac{5}{3}\times\dfrac{7}{25}\)
\(=\left(\dfrac{5}{3}\times\dfrac{7}{25}-\dfrac{5}{3}\times\dfrac{7}{25}\right)+\dfrac{5}{3}\times\dfrac{21}{25}\)
\(=0+\dfrac{5}{3}\times\dfrac{3\times7}{5\times5}\)
\(=\dfrac{7}{5}\)
Đáy lớn hình thang là:
\(60\times\dfrac{5}{3}=100\left(cm\right)\)
Chiều cao hình thang là:
\(\left(60+100\right):2=80\left(cm\right)\)
Diện tích hình thang là:
\(\left(100+60\right)\times80:2=6400\left(cm^2\right)\)
đáy lớn là :
60 x 5/3=100(cm)
Chiều cao là
(60+100):2=80(cm)
Diện tích mảnh đất đó là
(60+100)x80
____________=6400(cm2)
2
Đ/S 6400 cm2
Độ dài cạnh của hình lập phương thứ nhất là:
\(\sqrt{\dfrac{1.5}{6}}=\sqrt{0,25}=0,5\left(m\right)\)
Độ dài cạnh của hình lập phương thứ hai là:
\(\sqrt{\dfrac{150}{6}}=5\left(m\right)\)
Vì 5=10*0,5
nên độ dài cạnh của hình lập phương thứ hai gấp 10 lần độ dài cạnh của hình lập phương thứ nhất
Giải:
Diện tích một mặt của hình lập phương là:
196 : 4 = 49 (cm2)
Vì 49 = 7 x 7
Vậy cạnh hình lập phương là: 7 cm
Diện tích toàn phần của hình lập phương là:
7 x 7 x 6 = 294 (cm2)
Đs:..
1 ngày thì dùng hết số ki-lô-gam gạo là:
754 : 13 = 58 (kg)
30 ngày thì dùng hết số ki-lô-gam gạo là:
58 x 30 = 1740 (kg)
Đ/S: 1740 kg gạo
2,3 giờ = 138 phút
132 phút = 2 giờ 12 phút
3 giờ 6 phút = 3,1 giờ
Số bút trong 75 hộp nguyên ban đầu:
100 × 10 = 1000 (cái bút)
Tổng số bút ban đầu:
1000 × 2 = 2000 (cái bút)
Số bút ở mỗi hộp nguyên:
2000 : 100 = 20 (cái bút)
Tổng chiều dài và chiều rộng bể đó là:
\(24:2:2,5=4,8\) ( m )
Chiều rộng bể đó là:
\(4,8\times\dfrac{2}{5}=1,92\) ( m )
Chiều dài bể đó là:
\(4,8-1,9=2,88\) ( m )
DT mặt đáy bể đó là:
\(2,88\times1,92=5,5296\) ( m2 )
Đ/s:....
Bài giải