K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2016

x+16 chia hết cho x+1

=>x+16-x-1 chia hết cho x+1

=>15 chia hết cho x+1=> x+1 thuộc ước của 15={+-1;+-3;+-5}

ta có bảng giá trị

x+1-5-3-1135     
x-6-4-2024     

vậy để x+16 chia hết cho x+1 thi x thuộc {-6;-4;-2;0;2;4}

13 tháng 11 2016

Ta có: x+16 chia hết cho x+1 và x+1 chia hết cho x+1

=> (x+16)-(x+1) chia hết cho x+1

=> x+16-x-1 chia hết cho x+1

=>     15 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(15)

Ư(15)=(1;3;5;15)

=>x+1+(1;3;5;15)

Nếu x+1=1=>x=0

Nếu x+1=3=>x=2

Nếu x+1=5=>x=4

Nếu x+1=15=>x=14

P/S: bài trên có 4 nghiệm khi x là số tự nhiên , nếu x là số nguyên thì còn nhiều hơn đấy nhé

13 tháng 11 2016

có 8 số

13 tháng 11 2016

230;231;232;234;235;236;237;238

Vậy có 8 hợp số có dạng 23a

13 tháng 11 2016

Có 8 số:
Đó là: 230;231;232;234;235;236;237;238

Đáp số:8 

13 tháng 11 2016

có 10 số

13 tháng 11 2016

a) 5n + 6 chia hết cho 5n + 1

5n + 1 + 5 chia hết cho 5n + 1

=> 5 chia hết cho 5n + 1

=> 5n + 1 thuộc Ư(5) = {1 ; -1 ; 5 ; -5}

Xét 4 trường hợp, ta có '

5n + 1 = 1 => 5n = 0  => n = 0

5n + 1 = -1 => 5n = -2 => n = -2/5

5n + 1 = 5 => 5n = 4 => n = 4/5 

5n + 1 = -5 => 5n = -6 => n = -6/5 

b)

2n + 3 chia hết cho 3n + 1

3(2n + 3 ) chia hết cho 3n + 1

6n + 9 chia hết cho 3n + 1

6n + 2 + 7 chia hết cho 3n + 1

2(3n + 1) + 7 chia hết cho 3n + 1

=> 7 chia hết cho 3n + 1

=> 3n + 1 thuộc Ư(7) = {1 ; -1 ; 7 ; -7}

Còn lại làm giống bài a nha 

13 tháng 11 2016

sao lại là -1 

-5

-7

bạn giải thích mình cái

13 tháng 11 2016

Thế mà cũng không biết dốt thế

13 tháng 11 2016

dốt cái đầu người chứ dốt

biết làm hông

13 tháng 11 2016

??????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????

13 tháng 11 2016

115 = 23 .5 (phân tích ra thừa số nguyên tố)

nên a = 5

13 tháng 11 2016

Ta thấy 

3 ; 8 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Khi cộng vào 2n và 4n thì cũng sẽ có 2n và 4n không cùng chia hết cho bất cứ số nào nên UCLN là 1 .

Các số có ước chung lớn nhất là 1 thì là số nguyên tố . 

13 tháng 11 2016

Ta thấy 

3 ; 8 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Khi cộng vào 2n và 4n thì cũng sẽ có 2n và 4n không cùng chia hết cho bất cứ số nào nên UCLN là 1 .

Các số có ước chung lớn nhất là 1 thì là số nguyên tố . 

13 tháng 11 2016

) A= (1 + 3 + 32) + ( 3 + 34 + 35) + ... + (3+ 310 + 311)

= (1 + 3 + 32) + 32(1 + 3 + 32) + ... + 39(1 + 3 + 32)

= (1 + 3 + 32)(1 + 32 + ... + 39)

= 13(1 + 32 + ... + 39) chia hết 13

13 tháng 11 2016

Bạn nhìn lại đề cấy

13 tháng 11 2016

A, Mọi số khi chia cho 3 chỉ xảy ra trong ba trường hợp: + chia hết cho 3

                                                                                   + chia 3 dư 1

                                                                                   + chia 3 dư 2

Vậy số p chỉ có một trong ba dạng :p=3k ; p=3k+1 ; p=3k +2 ( k thuộc N )

Nếu p= 3k thì p=3 ( vì phải là số nguyên tố )

                          Khi đó p +34= 3+34=37 ( là số nguyên tố )

                                    p+50= 3+50= 53 ( là số nguyên tố )

Nếu p= 3k+1 thì p+34= ( 3k+1 ) +34=3k+35 chia hết cho 5 và lớn hơn 1 nên là hợp số ( ko thỏa mãn )

Nếu p= 3k +2 thì p+50= ( 3k +2 ) + 50= 3k + 52 chia hết cho 2 và lớn hơn 1 nên ( ko thỏa mãn )

Vậy p=3 là thỏa mãn

13 tháng 11 2016

Giúp mình với. Mình sẽ k cho